+ phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với trường hợp để lẫn từ 05 đến dưới 10 chất thải nguy hại ở dạng sản phẩm thải bỏ đơn chiếc, thiết bị đơn chiếc hoặc từ 10% đến dưới 50% khối lượng chất thải nguy hại khác loại vào các bao bì, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại khác hoặc nhóm chất thải nguy hại khác có cùng tính chất, …
Tuy nhiên, Châu Âu cũng có tỷ lệ thu gom và tái chế chất thải điện tử cao nhất thế giới, ở mức 42,5%. Châu Á đứng thứ hai với 11,7%, Châu Mỹ; Châu Đại Dương lần lượt ở mức 9,4% và 8,8%; Châu Phi có tỷ lệ thấp nhất là 0,9%. Nhưng dữ liệu do EU tổng hợp cho thấy ...
Chất thải đặc trưng không phù hợp với bất kỳ loại nào được liệt kê ở trên nhưng vẫn phân loại là chất thải nguy hại vì chúng thể hiện 1 trong 5 đặc điểm: dễ cháy nổ, ăn mòn, thuốc thử, chứa độc tính hoặc truyền nhiễm. Mỗi loại chất thải khi phân loại cần dán nhãn để nhận biết chính xác. Chất thải phổ quát Các loại CTNH phổ quát
- Chất thải y tế nguy hại: KĐ (hấp ướt, vi sóng), C (Chôn lấp), LĐ (lò đốt 2 buồng), TC (đốt 1 buồng hoặc đốt thủ công), K (phương pháp khác); - Trường hợp một loại chất thải có áp dụng đồng thời trong kỳ báo cáo cả việc thuê xử lý và tự xử lý thì cần ghi rõ hình thức và phương pháp xử lý cho từng trường hợp cụ thể.
Ngoài ra, đối tượng của hợp đồng kinh doanh dịch vụ ở đây là CTNH, một loại chất thải có khả gây ra tác động tiêu cực cao cho môi trường và con người vì vậy đòi hỏi độ chi tiết, cụ thể, rõ ràng trong các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng chuyển giao CTNH phải cao hơn nhiều so với các loại chất thải thông thường khác.
bên nhận chuyển giao chất thải nguy hại từ chủ nguồn thải trong trường hợp có hợp đồng liên kết xử lý chất thải nguy hại theo quy định tại khoản 1 điều này phải xử lý được ít nhất một loại chất thải nguy hại đã tiếp nhận và phải được sự đồng ý bằng văn bản của chủ nguồn thải hoặc có hợp đồng ba bên về việc liên kết thu gom, vận chuyển và xử lý …
Quản lý tổng hợp chất thải. 12. Khi hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển và mức tiêu dùng gia tăng, tỷ lệ giấy và nhựa trong chất thải cũng sẽ tăng lên đáng kể. Khi đó các ph−ơng pháp thu hồi năng l−ợng nh− sản xuất khí sinh học từ chất thải hữu cơ cần đ ...
Theo thống kê của Bộ Y tế hiện cả nước có 13.511 cơ sở y tế lớn nhỏ khác nhau từ trung ương đến địa phương, mỗi ngày thải ra khoảng 450 tấn chất thải rắn các loại, trong đó có khoảng 47 tấn là chất thải rắn y tế nguy hại. Cùng với đó là một lượng nước thải khổng lồ với mức thải từ 30.000 – 100.000m3 mỗi ngày.
Tại Nhật Bản, đốt chất thải đặc biệt phổ biến ở Nhật Bản, nơi đất đai là một nguồn tài nguyên khan hiếm. Nhật Bản là nước có tỷ lệ rác thải được xử lý bằng các phương pháp đốt cao nhất thế giới, khoảng 68 triệu tấn/năm với hơn 1200 nhà máy. Riêng lĩnh vực WtE, tính đến năm 2009, nước Nhật có 304 nhà máy với tổng công suất phát điện 1673 MWh/năm.
1. Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển, hệ thống, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (A) và Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này. 2.
Vật liệu aerogel composite ứng dụng cách nhiệt và cách âm cũng được tổng hợp thành công từ tro bay và sợi rPET với cấu trúc rỗng xốp, khối lượng riêng cực thấp (0,026 – 0,062 g/cm3), độ rỗng cao (96,59 – 98,42%); thể hiện đặc tính cách nhiệt nổi bật với độ dẫn ...
Một số cơ sở áp dụng phương pháp đốt CTRSH kết hợp nhiều phương pháp xử lý, trong đó phải kể đến phương pháp đốt thu hồi năng lượng phát điện. Quy trình công nghệ đốt chất thải phát điện như sau: lò đốt được trang bị hệ thống trao đổi nhiệt và nồi hơi để thu hồi nhiệt năng từ việc đốt CTRSH. Hơi nước sinh ra được sử dụng để chạy tua-bin phát điện.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB, 1999), những nước nghèo có tỷ lệ phần trăm dân đô thị thấp nhất và lượng phát sinh chất thải rắn đô thị cũng thấp nhất, khoảng từ 0,4 đến 0,9 kg/người/ngày đêm. Các nước có GNP/người thấp hơn 400 USD có lượng phát sinh chất thải rắn đô thị dưới 0,7 kg /người/ngày đêm.
Yêu cầu đối với việc lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường. 3. Yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường. 4. Biên bản bàn giao chất thải rắn công nghiệp thông thường. 5. Tái sử dụng, sử dụng trực tiếp chất thải ...
Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải và phế liệu Quy định ký quỹ khi nhập khẩu phế liệu Từ 15/06/2015, tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải thực hiện ký quỹ theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu. Theo đó, tiền ký quỹ được nộp và hoàn trả bằng tiền đồng Việt Nam và được hưởng lãi suất không kỳ hạn kể từ ngày ký quỹ.
Dự án "Nhân rộng mô hình cộng đồng quản lý chất thải sinh hoạt và nhựa tại 5 thành phố" do Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chính phủ Na Uy tài trợ, thực hiện trong thời gian từ tháng 12/2019-10/2022, đã mang lại nhiều kết quả tích cực, hình thành các ...
Phương pháp thiêu đốt được sử dụng rộng rãi ở một số nước như Nhật Bản, Đức, Thuỵ Sĩ, Hà Lan, Đan Mạch… là những nước có số lượng đất cho các khu thải rác bị hạn chế. Xử lý chất thải bằng phương pháp thiêu đốt có ý nghĩa quan trọng là làm giảm bớt tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng là chôn lấp tro, xỉ.
hỗn hợp chất thải thì được coi là chất thải đồng nhất. 1.3.5. Tạp chất bám dính là các chất liên kết chặt trên bề mặt (với độ dày trung bình không quá 01 mm hoặc hàm lượng không quá 01% trên tổng khối lượng chất thải, không bị rời ra trong điều kiện bình1.3.