Bulong neo hay bulong móng là một chi tiết quan trọng dùng để cố định các kết cấu, đặc biệt là kết cấu thép, gắn chặt vào xi măng. Nó được sử dụng nhiều trong thi công hệ thống điện, trạm biến áp, hệ thống nhà xưởng, nhà máy, nhà thép kết cấu. Có rất nhiều loại bu lông neo, bao gồm các mẫu thiết kế mà chủ yếu là độc quyền cho các công ty sản xuất.
Bulong neo được ứng dụng nhiều trong các trạm biến áp, hệ thống điện, xà xưởng, nhà máy Kích thước của bulong neo có đường kính từ M12 đến M46. Chiều dài bu lông dao động từ 200-300mm. Thông thường thì bulong móng thường dùng là M22, M24-M27.Chiều dài của bulong neo phải cho sự liên kết với móng bê tông và sẽ được hàn cố định trước khi đổ bê tông.
Bu lông neo dùng để bắt đế của chân cột nhà xưởng hay còn gọi là nhà thép tiền chế, Bu lông neo ( bulong móng) là vật tư phụ trợ không thể thiếu cho thi công mọi nhà thép tiền chế bởi nó có tác dụng tạo liên kế vững chãi cho phần móng và phần cột nó là bộ phận quan trọng giúp tạo độ cứng vững chãi cho toàn bộ hệ thống mái của nhà xưởng.
Bước 1: Chọn bu lông phù hợp với công trình, sau đó cố định tạm chúng vào trong cụm với phần thép chủ bên trong cột, dầm. Bước 2: Sử dụng các bản mã đã khoan sẵn các lỗ bu lông đặt vào các vị trí tương ứng của bu lông chờ từ phần móng. Lưu ý, cần đặt bản mã móng và bản mã chân cột tiếp xúc với nhau.
Bước 5: Xi mạ bu lông Các bu lông được đưa vào bể chứa kẽm nóng chảy để tạo một lớp kim loại bao phủ liên kết bề mặt. Lớp kẽm đạt chuẩn phải có độ dày từ 17 – 25 micromet. Bước 6: Đóng gói và giao hàng Thi công, lắp đặt bu lông neo 1: Dùng thép tròn D8 hoặc D10 hoặc các dụng cụ chuyên biệt khác để cố định tạm các bu lông móng thành cụm.
Bu lông được sử dụng để lắp ráp, ghép nối, liên kết các chi tiết rời rạc thành một hệ thống khối, khung giàn hoàn chỉnh. Nguyên lý hoạt động của bu lông dựa trên sự ma sát giữa các vòng ren của bu lông và đai ốc, giúp kẹp chặt các chi tiết lại với nhau. Bu lông có nhiều hình dạng khác nhau, đặc biệt là phần đầu bu lông.
Bu lông liền long đen. Nó được gọi tên như vậy vì loại này có phần đầu mũ tràn ra viền trông giống như một bu lông thường có lắp vòng đệm, dưới đầu mũ được lăn răng cưa giúp cho việc chống xoay rất tốt, nó sẽ thay thế cho các loại vòng đệm, rất tiện lợi. được sử dụng nhiều lắp đặt giữa các mặt bích với nhau.
Bulong neo là loại bulong dùng để cố định các kết cấu, đặc biệt là kết cấu thép. bulong neo được sử dụng nhiều trong thi công hệ thống điện, trạm biến áp các hệ thống nhà xưởng, nhà máy hoặc nhà thép kết cấu. Bulong Neo J Nguyên liệu để sản xuất Bulong neo được Cường Thịnh sản xuất từ chất liệu thép SS400, CT3, C45, 40Cr, SUS 201, 304, 316…
Lắp đặt theo bản vẽ thiết kế Lực siết bulong neo theo tiêu chuẩn TCVN 1916. Thường thì lựa chọn lực siết bulong sẽ bằng 60% giới hạn bền. Nếu lấy theo kinh nghiệm thì sử dụng cờ lê có cánh tay đòn là 1-1.5m siết chặt là đạt. BẢNG SAI LỆCH CHO PHÉP KHI LẮP ĐẶT BU LÔNG NEO Gia công bu lông neo theo yêu cầu tại STC SÀI GÒN
Bước 1: Dưỡng bu lông bằng thép tròn D8 hay D10 hoặc một số dụng cụ chuyên biệt khác. Để cố định tạm các bu lông neo móng thành cụm rồi cố định với thép chủ trong dầm, cột. Bước 2: Đọc bản vẽ tiến hành kiểm tra, định vị tim, cốt trong mỗi cụm lại với nhau. Giữ cho bu lông cố định một cách chắc chắn, không bị xê dịch trong quá trình đổ bê tông.
Bu lông có nhiều loại kích thước và chiều dài để phù hợp với từng loại liên kết. Trong lĩnh vực xây dựng nhà xưởng công nghiệp, nhà thép tiền chế thường sử dụng 2 loại bulong được đặt tên theo chức năng:đó là bulong neo và bulong liên kết. Trong bài này chúng ta sẽ ...
Để tiến hành lắp đặt bulong chắc chắn nhất, bạn thực hiện các bước sau Bước 1: Sử dụng thép tròn D08 hay D10 và một số dụng cụ chuyên biệt để tạm cố định bu lông thành từng cụm. Sau đó, cố định cụm với thép chủ dầm trong cột. Bước 2: So sánh với bản vẽ thiết kế, tiến hành kiểm tra định vị cốt trong mỗi cụm, các cụm bulong được cố định với nhau.
Bu lông neo kiểu chữ V có hình dạng kết cấu vòng như hình chữ V. 2 đầu bu lông được tiện ren để làm liên kết trong hệ thống các kết cấu. Sản phẩmđược làm từ chất liệu thép cao cấp, nên nó cho độ bền bỉ cao, có thể sử dụng trong nhiều môi trường khác nhau mà không quá lo ngại về các yếu tố môi trường tác động như nhiệt độ, độ ẩm,…