Sản lượng đường sản xuất toàn niên vụ 2020/2021 là 901,23 nghìn tấn, trong đó đường sản xuất từ mía là 689,8 nghìn tấn, còn lại là từ đường thô nhập khẩu (211,4 nghìn tấn), giảm 10,17% so với vụ trước. Tổng hợp từ số liệu của các địa phương có nhà máy đường, tổng diện tích trồng mía vụ 2020/2021 là 152,9 nghìn ha, giảm 16,27% so với vụ 2019/2020.
Theo báo cáo của các nhà máy đường, vụ ép 2019/20, sản lượng mía nguyên liệu tiêu thụ, đưa vào chế biến chỉ đạt 7.662.235 tấn mía (so với kế hoạch dự kiến đầu vụ là 9.750.475 tấn). Như vậy, đây là vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 19 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999/2000).
Đây cũng chính là quy hoạch cho ngành mía đường Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020, duy trì diện tích sản xuất mía ổn định 300.000ha, sản lượng mía trên 20 triệu tấn; sản lượng đường 2 triệu tấn. Đến năm 2030, vẫn giữ ổn định diện tích như năm 2020, tăng năng suất để đạt sản lượng mía 24 triệu tấn, sản lượng đường 2,5 triệu tấn.
Theo báo cáo của VSSA, vụ ép 2020/2021, sản lượng mía nguyên liệu đưa vào các nhà máy đường chỉ đạt 6.739.417 tấn mía (so với dự kiến đầu vụ 7.498.060 tấn của các Nhà máy đường). Như vậy, đây là vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 20 ...
Niên vụ mía đường, sắn 2017-2018 vừa kết thúc với rất nhiều khó khăn, chật vật cho cả nhà máy chế biến và người nông dân ... Mặc dù vậy, công ty cũng cố gắng duy trì thu mua mía với giá 800.000 đồng/tấn mía cây (10CCS) và bảo hiểm 9CCS cho bà con ...
Việc tạm dừng hoạt động 4 nhà máy đường nói trên nằm trong kế hoạch tái cơ cấu sản xuất niên vụ 2019 - 2020 của TTC Suger. Sẽ có thêm hàng loạt nhà máy đường phải đóng cửa Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), niên vụ 2018 - 2019 là năm thứ 3 liên tiếp ngành mía đường chịu tác động tiêu cực của khí hậu thời tiết, giá cả, thị trường.
Cụ thể, theo thông báo trước đây của Công ty CP Bourbon Tây Ninh và Nhà máy đường Biên Hoà- Tây Ninh thì đến ngày 15.3.2011 giá mua mía sẽ nâng lên 1.150.000 đồng/tấn 10 CCS tại ruộng, nhưng các nhà máy đã quyết định áp dụng giá mua mía này ngay từ ngày 10.3.2011- sớm hơn 5 ...
Được biết, sau cổ phần hóa, thoái hoàn toàn vốn nhà nước, Nhà máy đường Nông Cống thuộc sở hữu của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Lasuco), rồi tiếp tục chuyển nhượng quyền sở hữu cho đơn vị khác. Doanh nghiệp chỉ đầu tư bón lót, bón thúc, thu mua nguyên liệu theo chữ đường, duy trì hết vụ ép 2018-2019 rồi dừng hoạt động từ đầu năm đến …
BÁO cáo THỰC tập NHÀ máy mía ĐƯỜNG VN DL tải hộ 0984985060. Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 , 66 trang ) hành trang tri thức của học sinh, sinh viên. Đây là phương pháp thực tế hoá kiến. được yêu cầu của ...
Từ khi Việt Nam xoá bỏ quy định về hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu đường xuống mức thấp 5% theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày 1/1/2020, sản xuất, chế biến mía đường có sự tụt giảm sâu. Điều này cho thấy, ngành mía đường thiếu sự chuẩn bị kỹ càng trước khi mở cửa và đã dẫn tới sự thất thế của ngành mía đường trong nước.
Công ty TNHH đường mía Việt nam – Đài loan là một số ít doanh nghiệp đường mía hoạt động có hiệu quả và có lãi. Sản phẩn đường mía của công ty đã được tin dùng trên thị trường của việt nam Nhất là về mặt chất lượng và phương thức phục vụ. Một sản phẩm được xuất nhập khẩu sang thị trường Đài Loan, Nhật Bản. Hệ thống quản lý chất lượng của công ty.
Niên vụ mía vừa qua, Nhà máy đường Tuy Hòa (TUSUCO) đã ép được hơn 339.880 tấn mía; chế biến được 30.000 tấn đường RS. Để ổn định vùng nguyên liệu, đơn vị này cũng đã đầu tư 5.500ha mía, với số tiền trên 95 tỉ đồng cho vụ ép tiếp theo. Nhà máy đường KCP ép hơn 1,28 triệu tấn mía, chế biến được 118.300 tấn đường.
Theo báo cáo của VSSA, vụ ép 2020/2021, sản lượng mía nguyên liệu đưa vào các nhà máy đường chỉ đạt 6.739.417 tấn mía (so với dự kiến đầu vụ 7.498.060 tấn của các Nhà máy đường). Như vậy, đây là vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 20 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999/2000).
Cổ phiếu SLS của CTCP Mía đường Sơn La đang có thị giá cao nhất và cũng có mức tăng khá cao trong số các cổ phiếu mía đường còn lại. Cụ thể, đóng cửa phiên giao dịch ngày 18/8, cổ phiếu này đã tăng 6.29% lên mức 148.800 đồng/cổ phiếu, tăng gần 22% so với hồi đầu tháng 8/2021.