Theo khoản 1 Điều 11 Nghị định 39/2016/NĐ-CP, khi biết tin xảy ra tai nạn lao động nhẹ hoặc làm bị thương nặng 01 người lao động thì phải thành lập ngay Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở (gọi tắt là Đoàn). Theo đó, Đoàn sẽ tiến hành: - Thu thập dấu vết, chứng cứ, tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn lao động;
Khoản 4, Điều 38 Luật quy định như sau: "4. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau: a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị …
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (Khoản 8 Điều 3 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015-ATVSLĐ). Phân loại tai nạn lao động (Điều 9 Nghị định 39/2016/NĐ-CP)
Dưới đây là những bước sơ cứu người bị tai nạn điện cho người bị điện giật: Bước 1: Khi phát hiện người bị điện giật bạn cần nhanh chóng tìm và cắt ngay nguồn điện đang tiếp xúc với nạn nhân. Đeo găng tay cao su, đi guốc dép khô hay đứng trên một tấm ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện ra.
làm việc dưới mặt đất hay các tầng thấp hơn bị các vật rơi tự do như gạch, ngói, công cụ dụng cụ, thiết bị làm việc và nhiều vật nặng, sắc nhọn khác đụng trúng, nguy hiểm nhất là rơi ngay đầu, trong khi không mang đồ bảo hộ (quần áo, mũ, giày, ủng) hoặc có mang nhưng chất lượng không đảm bảo, mang sai quy cách dễ dẫn đến tai nạn, nhẹ thì trầy …
Mục Lục. Nguyên nhân gây tai nạn lao động. Thiếu trang bị bảo hộ lao động cá nhân. Do trang thiết bị máy móc. Không có các thiết bị cảnh báo nguy hiểm. Sự cố thiết bị điện. Không sử dụng đúng cách thiết bị bảo hộ. Cách phòng tránh tai nạn lao động. Xây dựng ...
Tai nạn lao động là sự cố rủi ro bất ngờ xảy ra trong quá trình lao động gây thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng người lao động, gắn với việc thực hiện công việc, nghĩa vụ lao động. Tai nạn lao động luôn là nội dung không thể thiếu trong pháp luật …
namtrungsafety
Khoản 8 Điều 3 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 đã giải thích về tai nạn lao động như sau: Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức …
tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn …
- Thiên tai lũ lụt cũng là một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TAI NẠN GIAO THÔNG Nếu biết được nguyên nhân gây tai nạn giao thông là gì thì việc đưa ra các biện pháp hạn chế không còn quá khó khăn. Cái khó mà chúng ta phải đối mặt đó là tính chấp hành và khả năng thực hiện của chúng ta như thế nào.
Theo tinh thần của quy định về tai nạn lao động trong Bộ luật, có một số điểm cần lưu ý như sau: – Về hình thức: Tai nạn lao động được xác định tất cả các loại tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người ...
Nguyên nhân do đâu dẫn đến các tai nạn trong xây dựng? Theo như thống kê, có đến 73% các tai nạn lao động đến từ nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ các hành vi không an toàn của người lao động. Các hành vi không an toàn ở người lao động chủ yếu đến từ:
Thiên tai lũ lụt cũng là một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TAI NẠN GIAO THÔNG Nếu biết được nguyên nhân gây tai nạn giao thông là gì thì việc đưa ra các biện pháp hạn chế không còn quá khó khăn. Cái khó mà chúng ta phải đối mặt đó là tính chấp hành và khả năng thực hiện của chúng ta như thế nào.
Tiền lương để làm cơ sở thực hiện các chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều này là tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các ...
Nguyên nhân cơ bản gây tai nạn lao động khi sử dụng thiết bị nâng được chia thành các nhóm sau: 1. Nguyên nhân kỹ thuật. a. Máy sử dụng không hoàn chỉnh. - Thiếu các thiết bị an toàn hoặc có nhưng đã bị hư hỏng, hoạt động thiếu chính xác, …
theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2018 trên toàn quốc đã xảy ra 7.997 vụ tai nạn lao động (tnlđ) làm 8.229 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) trong đó số người chết vì tnlđ: 1.039 người (trong đó, khu vực có quan hệ lao động: 622 …
Theo Điều 39 Luật bảo hiểm xã hội quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động: "Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
tai nạn lao động làm chết người nếu người lao động chết trong một số trường hợp sau: tại nơi xảy ra tai nạn; chết trên đường đi cấp cứu hoặc trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian điều trị hoặc chết do tái phát của vết thương do tai nạn lao động gây ra theo kết luận tại biên bản giám định pháp y; người lao động được tuyên bố chết theo kết …
nguyên nhân các nguyên nhân gây ra tai nạn: - thiết bị che chắn không đảm bảo an toàn, - thiếu thiết bị bảo hiểm hoặc thiết bị bảo hiểm bị hỏng hay không hoạt động chính xác, - bộ phận điều khiển máy bị hỏng, - vi phạm các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình sử dụng máy an toàn, - vi phạm nội quy an toàn của xưởng, của xí nghiệp, - điều kiện vệ sinh …
So với 06 tháng đầu năm 2013, số vụ tai nạn lao động tăng 132 vụ (tăng 3%), tổng số nạn nhân tăng 74 người (tăng 2%), số vụ tai nạn lao động chết người giảm 65 vụ (giảm 20%) và số người chết giảm 25 người (giảm 8%). Nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động ...
- Máy đặt lên nền (móng) không vững chắc như nền đất yếu gây lún hoặc đất dốc vượt quá góc nghiêng cho phép. Xe vận chuyển đất bị nghiêng do nền đất bị lún. - Cẩu hoặc nâng vật quá trọng tải cho phép đối với máy xúc hoặc cần trục. - Không tuân theo các vận tốc chuyển động qui định khi di chuyển, nâng, hạ vật hoặc khi quay (gây ra mômen ly tâm lớn).
Theo thống kê hiện nay, tỉ lệ tai nạn lao động trong các ngành nghề, nhất là ngành kĩ thuật ngày càng tăng. Mặc dù những buổi học huấn luyện an toàn đã được diễn ra, nhưng những tai nạn nghề nghiệp vẫn xảy ra, gây thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng người lao động, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất ...
Chính vì thế, người lao động phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm không thể lường trước như: - Vật rơi Trong khu vực xây dựng có rất nhiều vật nặng được đặt ở vị trí trên cao. Chính vì thế, khả năng các vật nặng này nơi xuống là rất cao. Nhiều tai nạn thương tâm rất có thể xảy ra nếu không có các kĩ năng phòng tránh cơ bản.
Thống kê số vụ tai nạn trong thời gian qua: Trong 06 tháng đầu năm 2015 trên toàn quốc đã xảy ra 3.416 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 3.499 người bị nạn, cụ thể: Số vụ TNLĐ chết người: 257 vụ Số vụ TNLĐ có từ hai người bị nạn trở lên: 34 vụ Số người chết: 277 người Số người bị thương nặng: 680 người Nạn nhân là lao động nữ: 1.074 người