BNEWS Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 38/CT-TTg về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản. Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Chân Thiện Mỹ khai thác đá tại Mỏ đá vôi trắng làng Lạnh II, xã Liễu Đô (Lục Yên, Yên Bái). Ảnh: Đức Tưởng - …
Sáng 14/3, tại TP Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thăm dò khai thác dầu khí năm 2019. Đây là hoạt động thường niên nhằm đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thăm dò, khai thác dầu khí trong năm 2018 và trong từng giai đoạn cụ thể.
Việc thăm dò, khai thác nước dưới đất được quy định tại Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Tài nguyên nước, cụ thể như thăm dò nước dưới đất tại Điều 14 Nghị định này. Xem thêm tại: Tổng hợp bài viết về Luật Tài nguyên nước CAM KẾT DỊCH VỤ Đồng hành cùng Thân chủ.
- Kế hoạch lập Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, tuân thủ về thời gian, trình tự, thủ tục lập, thẩm định và trình phê duyệt theo quy định của Luật Quy hoạch và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Ngày 15/4, tại TP Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức Hội nghị Thăm dò, Khai thác Dầu khí (TDKT) năm 2021 nhằm đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thăm dò, khai thác dầu khí giai đoạn 2016-2020; định hướng kế hoạch giai đoạn 2021-2025 và các năm tiếp theo.
Ông Nguyễn Văn Nguyên nhận định, các loại khoáng sản trên đã và đang được triển khai theo Quy hoạch 1388 và vẫn tiếp tục phải triển khai trong giai đoạn mới. Đó là những khoáng sản có "thế mạnh", cần phải thăm dò, khai thác và đưa vào dự trữ quốc gia. Đề án điều tra khoáng sản vùng Tây Bắc triển khai đúng định hướng Ngành TN&MT - 18:23 11/07/2019
Trình tự, thủ tục cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước (Điều 35 Nghị định 201/2013/NĐ-CP) 1. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ: a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép nộp hai (02) bộ hồ sơ và nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định của …
Kính gửi Các Doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Thép Việt Nam, Văn phòng Hiệp hội Thép xin kính chuyển nội dung dự thảo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Nội dung chi tiết xin xem tại đây: https://drive.google/drive/folders/18oTfxdQvNkW9WAvbyisr6Z50Kfh1wX_O Đề […]
Đặc biệt, dự án thăm dò khai thác dầu khí đặc hành xây dựng, thiết lập được hồ sơ, danh mục rủi ro cho trưng bởi các yếu tố không chắc chắn về hệ thống dầu khí, dự án; đánh giá mức độ tác động, xác định được các rủi ro tiềm năng trữ lượng, sản lượng, thành phần, chất lượng trọng yếu, tìm ra các công cụ kiểm soát và giải pháp ứng dầu, khí.
Nhờ các hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí hiệu quả mà Petrovietnam triển khai, Việt Nam từ một quốc gia hoàn toàn không có công nghiệp dầu khí đã trở thành nước có trữ lượng dầu mỏ đứng thứ 2 Đông Nam Á, thứ 28 thế giới, có khả năng làm chủ được tất cả các công nghệ tiên tiến nhất.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 38/CT-TTg về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản. Ngày 30-3-2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 03/CT-TTg về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản.
Thăm dò, khai thác nước dưới đất (Điều 52 Luật tài nguyên nước) 1. Tổ chức, cá nhân thăm dò nước dưới đất phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 2. Tổ chức, cá nhân khai thác nước dưới đất phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 44 của Luật này. 3.
- thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng phải phát triển bền vững, đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường, gắn với đảm bảo an ninh, quốc phòng, đảm bảo hài hòa giữa lợi ích quốc gia, địa phương và doanh nghiệp; sử dụng khoáng sản hợp lý, hiệu quả và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và các tài …
Tài nguyên không phải là vô tận, do vậy việc nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên phải cân nhắc đến các yếu tố phát triển bền vững để bảo vệ môi trường. Luật sư tư vấn và giải đáp một số vấn đề pháp lý liên quan đến vấn đề trên: Mục lục bài viết 1. Tội vi phạm về tài nguyên? 2. Phân tích lợi ích trong khai thác tài nguyên ? 3.
CÔNG TY TNHH MTV ĐIỀU HÀNH THĂM DÒ KHAI THÁC DẦU KHÍ TRONG NƯỚC-MỎ SÔNG ĐỐC (NT) có mã số thuế 0314861472 được cấp vào ngày 25/01/2018, cơ quan Thuế đang quản lý: Địa chỉ trụ sở công ty đặt tại Tầng 15, TTTM Tài Chính Dầu Khí Phú Mỹ Hưng, 12 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP Hồ Chí Minh Công ty hiện tại NNT đang …
Quyền thăm dò khai thácchỉ có thể thực hiện được thông qua thỏa thuận/hợp đồng hợp tác giữa chính phủ (thông qua SKK Migas) và nhà thầu. Hợp đồng hợp tác có thể được trao bằng đấu thầu hoặcchào hàng trực tiếp (direct offer). Tuy nhiên cácdiện tích hợp đồng mới chủ yếu được thực hiện thông qua đấu thầu theo quy định của MoEMR.
Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí có môi trường làm việc với dữ liệu lớn (big data), với các đặc điểm như sau: i) Khối lượng lớn, từ nhiều nguồn khác nhau, tài liệu ở các dạng khác nhau như dạng mô tả, dạng số, dạng bản vẽ…; ii) Nhiều quá trình sinh dữ liệu trung gian như thu thập/khảo sát, tiền xử lý, xử lý, phân tích…;
TS. Nguyễn Quốc Thập chia sẻ: Về hiện trạng thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam hiện nay đó là sản lượng khai thác dầu suy giảm từ những năm đỉnh 21 triệu tấn (năm 2004) và gần 18 triệu tấn (năm 2015) xuống 7 triệu tấn dự báo vào năm 2022, đây là bức tranh mà Việt Nam rất không mong muốn; khí có khả năng ...