Lưu huỳnh thể hiện tính khử từ 0 lên +4, +6 khi tác dụng với các axit có tính oxi hóa. Lưu ý: Lưu huỳnh không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng Kết luận: – Khi tác dụng với các chất khử mạnh (kim loại, hiđro, cacbon), lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa.
Các loại hạt: Đặc biệt là hạnh nhân, đậu phộng, quả óc chó, hạt bí ngô và vừng chứa nhiều lưu huỳnh. Trứng và sữa: toàn bộ các loại trứng, phô mai và sữa bò có chứa hàm lượng lưu huỳnh cao. Trái cây sấy khô: Đặc biệt là đào khô, mơ và quả sung cũng là những ...
Giáo án bài lưu huỳnh. Trường THPT Phước Kiển Sinh viên thực hiện: Trương Hoài Linh Giáo viên hướng dẫn: Trương Văn Luỹ Bài 30: LƯU HUỲNH I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức: Ø Học sinh biết:-Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương S α và ...
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất. 2H 2 S + O 2 (thiếu) → 2S + 2H 2 O. 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O. VI. Ứng dụng. Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp. - 90% lưu huỳnh dùng để sản xuất axit sunfuric. - 10% lưu huỳnh còn lại dùng để lưu hóa cao su, sản ...
Một số lưu ý khi sử dụng lưu huỳnh đioxit. 1. Cách xử lý khí SO2 – lưu huỳnh đioxit hiệu quả. Sử dụng dung dịch sữa vôi để hấp thụ SO2. Dùng dung dịch xút hấp thụ lưu huỳnh đioxit SO2. Sử dụng dung dịch soda. 2. Lưu ý khi tiếp xúc với khí SO2. Không tiếp xúc trực ...
Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. 1. Tính khử của lưu huỳnh được thể hiện khi cho lưu huỳnh tác dụng với phi kim và tác dụng với các chất oxi hóa khác. a. Tác dụng với phi kim. - Lưu huỳnh tác dụng hầu như với tất cả các phi kim, trừ nitơ và iot. - …
Nguyên tố này là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị và có nhiều hoá trị. Dạng gốc của phi kim này là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, phi kim này có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hoặc trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Lưu huỳnh được xem là một ...