Tại các vùng khai thác than đã xuất hiện những núi đất, đá thải cao gần 200m, những moong khai thác sâu khoảng 100m. Để sản xuất 1 tấn than, cần bóc đi từ 8 đến 10 m3 đất phủ, thải từ 1 đến 3m3 nước thải mỏ. Khối lượng chất thải rắn và nước thải mỏ gây ô nhiễm nặng cho vùng mỏ. Một vài vùng ô nhiễm đã đến mức báo động như Mạo Khê, Uông Bí, Cẩm Phả…
Theo giới chức địa phương, vụ nổ xảy ra tại mỏ khai thác than ở thị trấn Sawahlunto lúc 8h30 sáng cùng ngày. Hai nạn nhân bị thương trong tình trạng nghiêm trọng đã được đưa tới bệnh viện lân cận. Ngoài các nạn nhân thiệt mạng và bị thương nặng, vẫn còn 1 người mất tích sau vụ nổ. Hiện các lực lượng chức năng vẫn tiến hành tìm kiếm người mất tích.
Khai thác khoáng sản đem lại nguồn kinh tế lớn cho địa phương, tuy vậy môi trường sống là vô cùng quan trọng. Để đạt được mục đích cả về lợi ích kinh tế lẫn bảo vệ môi trường, ngoài việc thực hiện theo pháp luật, cụ thể là Luật Tài nguyên môi trường, còn đòi hỏi các nhà đầu tư, các đơn vị ...
Đối với trường hợp điều kiện nghỉ hưu đối với người lao động làm việc trong hầm lò khai thác than, chúng tôi xin tư vấn cho bạn như sau: Về vấn đề Chế độ nghỉ hưu đối với công nhân khai thác than trong hầm lò cần căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 54 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về điều kiện hưởng lương hưu thì: "Điều 169.
Mưa lớn không chỉ gây thiệt hại khoảng 1.200 tỷ đồng cho ngành than, làm ngập lụt nhiều vùng, làm hư hại nhiều tài sản, thiết bị máy móc phục vụ việc khai thác than mà còn làm xuất hiện nhiều vị trí đất bị no nước và tạo thành hồ (các moong than và nơi.
Bên trong các mỏ khai thác than bất hợp pháp ở Indonesia Ở tỉnh Nam Sumatra của Indonesia, hơn 700.000 ha đất đang được sử dụng cho hoạt động khai thác than bất hợp pháp. Đây là một công việc nặng nhọc, nguy hiểm nhưng có rất ít biện pháp đảm bảo
Theo báo cáo của USGS, năm 2021 Trung Quốc là nhà sản xuất than chì hàng đầu, sản xuất ước tính 79% tổng sản lượng của thế giới. Theo UNCTAD, khai thác than chì có tác động môi trường tương tự như khai thác cobalt; việc khai thác dẫn đến đất và nước bị ô nhiễm, cùng bụi độc hại.
Sạt lở do khai thác cát đang gập nhấm đất đai của nông dân như Than Zaw Oo và nó có thể gây nguy hiểm cho nguồn lương thực của Myanmar. Cư dân dọc theo sông Salween và Irrawaddy, nơi Myanmar trồng hầu hết lương thực, nói với các phóng viên và nhà nghiên cứu rằng sạt lở đã gia tăng nhanh chóng từ khi có việc khai ...
Ảnh: Internet. Nghề khai thác đá là nghề khắc nghiệt và rất nguy hiểm, tuy nhiên hầu hết người lao động tại các mỏ đá lại không được trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động, một số nơi có trang bị bảo hộ cho người lao động nhưng do thói quen nên họ không sử dụng ...
4. Hàm lượng khí Mêtan trong không khí mỏ, mức độ nguy hiểm về cháy nổ được quy định tại Điều 51 của Quy chuẩn này. 5. Sau khi nổ mìn và trước khi người lao động vào gương lò làm việc, tổng số hàm lượng các khí độc quy định tại Bảng III.1 qui đổi theo Oxit Cácbon không được vượt quá 0,008% theo thể tích.
Cho đến nay, dù trên thế giới đã áp dụng nhiều phương pháp khai thác than nhưng chủ yếu vẫn mang tính thử nghiệm. Than hiện nay phần lớn vẫn được khai thác theo phương pháp truyền thống, khoan nổ, đào chống, xúc, vận tải... Môi trường và điều kiện lao động dưới hầm lò rất nặng nhọc, chỉ những nam công nhân còn trẻ mới đủ sức khỏe để làm việc.
Triển khai Đề án đảm bảo môi trường cấp bách ngành Than giai đoạn 2016-2020, từ năm 2017 đến nay, ngành Than đã chú trọng xử lý, phục hồi môi trường bãi đổ thải sau khai thác than bằng việc xanh hóa và đảm bảo an toàn các bãi thải. Cả Tập đoàn Công nghiệp Than ...