Theo TS nhà khoa học Kåre Helge Karstensen của SINTEF, người đứng đầu Dự án OPTOCE (biến rác thải nhựa trên đại dương thành cơ hội trong nền kinh tế tuần hoàn, do Chính phủ Na Uy tài trợ và được thực hiện tại 5 quốc gia: Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam), ngành Xi măng đang sử dụng khối lượng lớn than và các nguyên liệu thô khác.
Chất thải xây dựng: Cần quy định tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm tái chế. 06:07 08/08/2021. (VietQ.vn) - Tái chế chất thải xây dựng và đem lại cho nó chỗ đứng trên thị trường vật liệu xây dựng sẽ là một trong những giải pháp chủ chốt để xử lý bền vững chất thải ...
Trước thực trạng phế thải xây dựng đổ tràn lan ở nhiều nơi trên địa bàn thành phố, bên cạnh việc yêu cầu UBND các cấp tăng cường công tác quản lý, giám sát, thành phố Hà Nội đã triển khai các dự án tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng. Đến nay, việc triển khai còn chậm, đặt ra yêu cầu cần phải đẩy nhanh hơn tiến độ các dự án này.
- Chất thải rắn từ hoạt động xây dựng (kể cả cải tạo, phá dỡ công trình, gọi chung là chất thải rắn xây dựng) phải được phân loại và quản lý như sau: a) Đất, bùn thải từ hoạt động đào đất, nạo vét lớp đất mặt, đào cọc móng được sử dụng để bồi đắp cho đất trồng cây hoặc các khu vực đất phù hợp;
1.1. Mã CTNH (mã chất thải nguy hại): là cột thể hiện mã số của các chất thải trong Danh mục khi được xác định là chất thải nguy hại. Mã CTNH được tổ hợp từ 1, 2 hoặc 3 cặp chữ số (hay 2, 4 hoặc 6 chữ số) như sau: a) Cặp chữ số (hay 2 chữ số) thứ nhất thể hiện ...
Về việc này, từ đầu năm 2019 đến nay, Sở Xây dựng đã liên tục có các văn bản đôn đốc UBND các quận, huyện; chủ đầu tư; cũng như thường xuyên báo cáo UBND thành phố quá trình triển khai các dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến để tái chế, tái sử dụng chất thải ...
Đã có một số DN nghiên cứu đầu tư các dây chuyền máy móc nhằm xử lý chất thải rắn xây dựng. Công nghệ xử lý CTRXD chủ yếu là phân loại, nghiền sàng, tái chế thành vật liệu mới hoặc sử dụng chế phẩm vào công việc khác đảm bảo yêu cầu cũng như vệ sinh môi trường.
Xác định một chất thải nguy hại bất kỳ căn cứ vào mã chất thải nguy hại: nếu đã biết mã của một chất thải nguy hại, căn cứ vào cột thứ nhất (cột "Mã CTNH") trong Danh mục chất thải nguy hại tại Phần III để tìm ra loại chất thải nguy hại tương ứng. 2.2.
Mới đây, ngày 16/5/2017, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư 08 quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2017. Thông tư lần này có nhiều điểm mới ưu tiên tập trung quản lý, xử lý chất thải rắn xây dựng tốt ngay từ nguồn phát ...
Thông tư 07/2017/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Xây dựng, Tài nguyên-Môi trường. Quyết định 419/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành Xây dựng về tăng trưởng ...
Theo thống kê của nhóm nghiên cứu, tổng tỉ lệ tái chế của tất cả các loại chất thải xây dựng, bao gồm sắt, nhựa để bán phế liệu, đất, gạch, bê tông dùng để đổ san nền,… chỉ khoảng dưới 10% nhưng các loại chất thải chiếm tỉ lệ lớn nhất như đất, bê …
Công nghệ đốt rác thải => hậu quả - Có nhiều công nghệ đốt nhưng bản chất không thay đổi ( Đốt vẫn là đốt) - Tạo ra khí độc CO2. - Tạo ra Khí DIOXIN là tiền chất gậy ung thư cao. - Tạo ra chất xỉ độc hại rất cao. - Phân loại rác đầu vào. - Rất khó bảo trình lo đốt phải tạm ngưng khi bảo trì => rác ứ động => Ô nhiểm cao.
Dự tính đến năm 2025, chất thải rắn ở thành phố này lên 2.475 tấn/ngày và khoảng 20-25% trong đó là rác thải xây dựng. "Dù đã có nhiều biện pháp để khắc phục từ cơ quan chức năng, nhưng rác thải xây dựng vẫn là vấn đề nhức nhối", ông Hồ Duy Diệm, Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Hỗ trợ pháp lý và Bảo vệ môi trường nói.
11.Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm) 12.Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp 13.Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này) 14. Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
Rác thải xây dựng đang bị lãng quên Theo thống kêm chất thải xây dựng đang chiếm khoảng 10 – 15% chất thải rắn đô thị. Ước tính đến năm 2030, lượng chất thải xây dựng sẽ tăng lên khoảng 6.500 tấn/ngày. Tính riêng tại Hà Nội và TPHCM, chất thải xây dựng khoảng 2.000 – 3.000 tấn, chiếm 20 – 25% tổng lượng chất thải rắn đô thị.
Các loại chất thải xây dựng và chiến lược tái chế 1. Gạch, ngói Chất thải gạch, ngói được tạo ra do phá hủy, và có thể bị nhiễm vữa và thạch cao. Chất thải gạch, ngói đôi khi được trộn với các vật liệu khác như gỗ và bê tông. Hiện nay, gạch, ngói được tái chế bằng cách nghiền và sử dụng làm vật liệu làm đầy. 2. Bê tông