Contents move to sidebar hide Đầu 1 Quốc hiệu 2 Lịch sử Hiện/ẩn mục Lịch sử 2.1 Thời kỳ dựng nước 2.2 Thời kỳ tiền đế quốc 2.3 Thời đế quốc 2.4 Thời Dân Quốc (1912–1949) 2.5 Thời Cộng hòa Nhân dân (1949–nay) 2.6 Mục tiêu tương lai 3 Địa lý Hiện/ẩn mục Địa lý 3.1 Vị trí địa lý 3.2 Khí hậu 3.3 Đa dạng ...
Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế kí Hòa ước Giáp Thân cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương. Tuy nhiên, nhiều tài liệu khác cho rằng thời kỳ Pháp thuộc cần được tính từ năm 1867 (tức là kéo dài gần 80 năm), khi Nam ...
Một trong những lí do khiến cho quan điểm hoàn toàn sai lầm này được quá nhiều người tin là vì nó được lặp đi lặp lại trong Sách giáo khoa Lịch sử dùng trong nhà trường: từ bậc Tiểu học đến Trung học Cơ sở và cả Trung học Phổ thông. Các Sách giáo khoa Lịch sử lớp ...
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757). Đàng Trong (), hay Nam Hà (chữ Hán: ) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt do chúa Nguyễn kiểm soát, xác định từ sông Gianh (Quảng Bình) trở vào Nam. Bắt đầu từ năm 1600, khi từ Bắc trở về Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, và các ...
Thanh Hóa có 296 mỏ và điểm khoáng sản với 42 loại khoáng sản khác nhau: ... đang được sử dụng khai thác. Năm 2013, tổng sản lượng lương thực cả tỉnh đạt 1,65 triệu ... quê hương của nhiều nho sĩ. Trong thời kỳ phong kiến Thanh Hóa có 2 trạng nguyên, hàng trăm tiến ...
Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: Chosŏn'gŭl: 조선, Hanja:, McCune–Reischauer: Chosǒn), Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân Quốc: tiếng Hàn: 한국; Hanja: ; Romaja: Hanguk), liên Triều (cách gọi mà một số phương tiện truyền thông tại Việt Nam sử dụng) hay Korea ...
Sông Đà. Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng.Sông dài 927 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực là 52.900 km². Dòng chính bắt nguồn từ núi Vô Lượng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng tây bắc - đông nam để rồi nhập với sông Hồng ở Phú Thọ.
Lê Quý Đôn (chữ Hán:, 2 tháng 8 năm 1726 – 11 tháng 6 năm 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (), hiệu Quế Đường (), là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".. Ở thế kỷ 18, các tri thức văn hóa, khoa ...
Các chú thích trong Bài viết này phải hoàn chỉnh hơn để người khác còn kiểm chứng. Bạn có thể giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các thông tin còn thiếu trong chú thích như tên bài, đơn vị xuất bản, tác giả, ngày tháng và số trang (nếu có). Nội dung nào ghi nguồn không hợp lệ có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis). Quả nho mọc thành chùm từ 6 đến 300 quả, chúng có màu đen, lam, vàng, lục, đỏ-tía hay trắng. Khi chín, quả nho có thể ăn tươi hoặc được sấy khô để làm nho khô, cũng như được dùng để sản xuất các loại rượu vang, thạch nho, nước quả, mật nho, dầu hạt nho. Trong tiếng Trung, nó được gọi là bồ đào () và khi …
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα, chuyển tự Ellada hay Ελλάς, chuyển tự Ellas), tên gọi chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Δημοκρατία, chuyển tự Elliniki Dimokratia), là một quốc gia có chủ quyền thuộc khu vực nam Âu.Hy Lạp nằm ở phía nam của bán đảo Balkan, giáp với Albania, Bắc ...
Trong thời kỳ bùng nổ dầu mỏ những năm 1970, ... Nigeria cũng có ngành công nghiệp da thuộc và dệt may (tập trung ở Kano, Abeokuta, Onitsha, và Lagos), ô tô, sản xuất nhựa, và chế biến thực phẩm. ... và được sử dụng rộng rãi trong hệ thống giáo dục, các giao dịch kinh doanh ...
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc thành lập trở lại nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê. Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét ...
1. Trước khi lên ngôi hoàng đế, Chu Nguyên Chương đã tự xưng là Ngô vương ở Nam Kinh vào năm 1364, sử sách gọi chế độ lúc này của ông là Tây Ngô (). 2. Tàn dư hoàng tộc nhà Minh vẫn cai trị miền nam Trung Quốc tới năm 1662, với các nhà nước gọi chung là Nam Minh. Vương quốc Đông Ninh, một nhà nước nhân ...
Chúa Nguyễn (chữ Nôm: ; chữ Hán: / Nguyễn vương) (1558-1777, 1780-1802) là tên gọi dùng để chỉ người đứng đầu, cai trị xứ Đàng Trong, tức dải đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) trở vào miền Nam của Việt Nam, đối lập với xứ Đàng Ngoài của các Chúa Trịnh trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn ...
Contents move to sidebar hide Đầu 1 Từ nguyên Hiện/ẩn mục Từ nguyên 1.1 Tên tiếng Anh 1.2 Tên tiếng Maori 1.3 Tên tiếng Việt 2 Lịch sử 3 Chính trị Hiện/ẩn mục Chính trị 3.1 Chính phủ 3.2 Quan hệ đối ngoại và quân sự 3.3 Chính phủ địa phương và lãnh thổ ngoại vi 4 Nhân khẩu Hiện/ẩn mục Nhân khẩu 4.1 Giáo dục 5 ...
Đông Nam Á (tiếng Anh: Southeast Asia, viết tắt: SEA) là tiểu vùng địa lý phía đông nam của châu Á, bao gồm các khu vực phía nam của Trung Quốc, phía đông nam của tiểu lục địa Ấn Độ và phía tây bắc của Úc. Đông Nam Á có phía bắc giáp Đông Á, phía tây giáp Nam Á và vịnh Bengal, phía đông giáp Châu Đại Dương ...
Trung Hoa Dân Quốc (tiếng Trung: ; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là đảo quốc và là một vùng lãnh thổ tranh chấp thuộc khu vực Đông Á.Ngày nay, do ảnh hưởng từ vị thế lãnh thổ - địa lý cùng sự cạnh tranh tính hợp pháp giữa 2 nhà nước nên trong một số trường hợp, quốc gia này còn được gọi trực ...