Tứ Xuyên (tiếng Trung: ; bính âm: Sìchuān) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.Tỉnh lị của Tứ Xuyên là Thành Đô, một trung tâm kinh tế trọng yếu của miền Tây Trung Quốc.Giản xưng của Tứ Xuyên là Thục (), do thời Tiên Tần, trên đất Tứ Xuyên có hai nước chư hầu là Thục và Ba ...
Thánh Giá Mathilde, cây thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (tiếng Anh: Middle Ages; hay còn gọi là Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ 5 ...
Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính ...
Quảng Trị là một tỉnh ven biển nằm ở gần cực nam khu vực Bắc Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam. Năm 2018, Quảng Trị là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 57 về số dân, xếp thứ 55 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 37 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 51 về tốc độ tăng trưởng GRDP.
Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế kí Hòa ước Giáp Thân cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương. Tuy nhiên, nhiều tài liệu khác cho rằng thời kỳ Pháp thuộc cần được tính từ năm 1867 (tức là kéo dài gần 80 năm), khi Nam ...
Ma Cao (tiếng Trung: ; Hán-Việt: Áo Môn, tiếng Bồ Đào Nha: Macau), cũng có thể viết là Macao, tên chính thức là Đặc khu hành chính Ma Cao của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa cùng với Hồng Kông. Ma Cao nằm ở ...
Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288. Đại Việt lại một lần nữa đẩy lui được cuộc xâm lăng ...
Vua Việt Nam (chữ Nôm: 𪼀) là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử mà vua Việt Nam có thể mang tước hiệu khác nhau. Ở trong nước, tước hiệu tự xưng cao nhất là Hoàng đế và thấp hơn là Vương hoặc Quân.
Tên của Nhật Bản trong tiếng Nhật được viết bằng chữ Hán là, phát âm Nhật là Nippon hoặc Nihon. Trước khi trở thành tên gọi chính thức, Nhật Bản được gọi là Wa ( (Oa) / わ / ワ, Wa?) hoặc Wakoku ( (Oa Quốc), Wakoku? Wa là tên gọi mà nước Trung Hoa cổ xưa dùng để nhắc đến một nhóm dân tộc ...
Đồng Tháp là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Vùng đất Đồng Tháp đã được Chúa Nguyễn khai phá vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII.Tỉnh Đồng Tháp được thành lập trên cơ sở hợp nhất tỉnh Kiến Phong và tỉnh Sa Đéc vào năm 1976.Năm 2018, Đồng Tháp là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ ...
Hồ Chí Minh (chữ Nho: ; 19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung (chữ Nho: ), là một nhà cách mạng và chính khách người Việt Nam. Ông là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, từng là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945–1969, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ ...
Liên Hợp Quốc[1] (còn gọi là Liên Hiệp Quốc,[2] viết tắt LHQ; tiếng Anh: United Nations, viết tắt là UN) là một tổ chức liên chính phủ có nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm ...
Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam là văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương pháp của Đảng Cộng sản Việt Nam.Cương lĩnh chính trị được coi là văn bản có giá trị cao nhất trong hệ thống các văn bản của Đảng Cộng sản Việt Nam (trên cả Điều lệ Đảng).
Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946. Kể từ năm 1981, theo Hiến pháp 1980, chức vụ này được gọi là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ đổi gọi là Phó Chủ ...
Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia, hay còn được gọi là Chiến tranh biên giới Tây Nam, là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ. Cuộc chiến có nguyên nhân từ các hoạt động quân sự của quân Khmer Đỏ tấn công vào ...
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (), hay Nam Hà (chữ Hán: ) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt do chúa Nguyễn kiểm soát, xác định từ sông Gianh (Quảng Bình) trở vào Nam. Bắt đầu từ năm 1600, khi từ Bắc trở về Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, và các ...
Hiệp định Paris về Việt Nam (hay hiệp định Paris 1973, Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.
Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (tiếng Anh: The United States of America, United States of America, USA hoặc U. S. A.), thường được gọi là Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States, US hoặc U. S.) hay Mỹ (tiếng Anh: America) là một quốc gia cộng hòa lập hiến liên bang thuộc châu Mỹ, nằm tại Tây Bán cầu, lãnh thổ bao gồm 50 tiểu bang và một đặc ...
Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: Chosŏn'gŭl: 조선, Hanja:, McCune–Reischauer: Chosǒn), Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân Quốc: tiếng Hàn: 한국; Hanja: ; Romaja: Hanguk), liên Triều (cách gọi mà một số phương tiện truyền thông tại Việt Nam sử dụng) hay Korea ...