Dự án đầu tư khai thác và tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê được triển khai từ năm 2008; tổng vốn đầu tư khoảng 14.500 tỷ đồng. Ông Phan Thành Biển, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Tĩnh cho biết, việc đóng cửa mỏ sắt Thạch Khê hay không đang được Bộ Kế hoạch Đầu tư khảo sát, nghiên cứu và đề xuất Thủ tướng Chính phủ.
Hiện trạng khai thác và chế biến một số khoáng sản kim loại chính: 1. Quặng sắt: Ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc ...
Những bất cập trong khai thác mỏ Các khu vực khai thác khoáng sản theo dòng chảy mang theo nguồn gây ô nhiễm phát tán ra nguồn nước mặt, nước ngầm và không khí làm suy thoái hệ sinh thái xung quanh. Tình trạng khai thác lộ thiên khiến đất đá bị đào bới, bồi lấp nhiều đồng ruộng, suối, kênh, rạch.
Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê nếu khởi động không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến 6 xã với 5.928 hộ, 14.716 lao động của vùng mỏ mà còn ảnh hưởng gián tiếp đến 10 xã với 41.000 nhân khẩu của huyện Thạch Hà, các xã thuộc huyện Lộc Hà, thành phố Hà Tĩnh, huyện Cẩm Xuyên, huyện Kỳ Anh, thị xã Kỳ Anh.
Dự án khai thác, tuyển mỏ sắt Thạch Khê đã dừng bó đất tầng phủ và tạm dừng khai thác từ năm 2011 theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện chỉ đạo trên, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã làm việc với Công ty cổ phần sắt Thạch Khê (TIC), các bộ, ngành tư vấn để tư vấn, phản biện về dự án.
Đáng chú ý, trong báo cáo của mình, TKV đề xuất tái khởi động Dự án khai thác và tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê (Dự án – PV). Đồng thời, TKV cũng khẳng định doanh nghiệp có đủ giải pháp để xử lý môi trường và khai thác đạt hiệu quả kinh tế tại dự án. Lý do ...
Mỏ sắt Thạch Khê được đánh giá là mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á với trữ lượng khoảng 544 triệu tấn, dự án đi vào hoạt động sẽ làm ảnh hưởng đến cuộc sống của 4.437 hộ dân với 18.951 nhân khẩu. Sau gần 15 năm, đến nay chỉ mới di dời được 113 hộ dân và giải phóng mặt bằng hơn 830ha diện tích.
Trước việc mỏ sắt bất động hơn 10 năm qua, người dân vùng ven biển huyện Thạch Hà trong vùng quy hoạch dự án mong cơ quan chức năng sớm đưa ra kết cục cho dự án này để tái thiết lại cuộc sống. Chính quyền địa phương cũng bày tỏ mong muốn "khai tử" dự án mỏ sắt ...
Dự án đầu tư Khai thác và Tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê (Dự án mỏ sắt Thạch Khê) do Công ty cổ phần Sắt Thạch Khê (TIC) làm chủ đầu tư được triển khai từ năm 2008, tổng vốn đầu tư khoảng 14.500 tỷ đồng, vòng đời khai thác hơn 50 năm. Việc khai thác dự án ảnh hưởng đến cuộc sống của hơn 5.000 hộ dân, sẽ phải di dời khoảng 4.000 hộ dân.
Hoàng Nam - 03/05/2018 17:01 Trong đề xuất được đưa ra cuối tháng 4/2018, UBND tỉnh Hà Tĩnh vẫn kiên quyết kiến nghị Thủ tướng Chính phủ sớm xem xét cho dừng (kết thúc) Dự án Khai thác và tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê. TIN LIÊN QUAN Thủ tướng giao các bộ, ngành và Hà Tĩnh báo cáo về Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê trước ngày 5/10
Các bộ ngành và địa phương đang họp bàn tìm ra nhiều phương án, trong đó Hà Tĩnh muốn dừng khai thác, TKV đề nghị Chính phủ cho phép được tái khởi động triển khai dự án khai thác và tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), nơi có trữ lượng sắt lớn nhất Đông Nam Á ...
Là một chuyên gia kinh tế trong nhóm tư vấn chính thức về phát triển bền vững cho Hà Tĩnh, khi nhắc đến dự án (DA) khai thác mỏ sắt Thạch Khê, GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư nước ngoài cho rằng, nếu tiếp tục DA, vấn đề môi trường của thành phố Hà Tĩnh sẽ không được đảm bảo.
Dự án đầu tư khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê do TIC làm chủ đầu tư được khởi công từ năm 2009. Theo đánh giá, tổng sản lượng quặng khai thác từ mỏ Thạch Khê có thể đạt mức 370-400 triệu tấn. Thời gian đầu có thể khai thác 10-15 triệu tấn mỗi năm. TKV muốn khởi động lại mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á tại Hà Tĩnh.
Nếu khai thác được số quặng sắt đó thì chi phí bóc dỡ đất đá, giải phóng mặt bằng, xây dựng khu tái định cư, đền bù, hỗ trợ thiệt hại do hệ lụy của hoạt động khai mỏ gây ra là rất lớn. Đến nay, tổng số tiền bồi thường, hỗ trợ các hộ dân và chi phí khác liên quan, Tisco đã chi gần 45 tỷ đồng.
4. Khó khăn và rủi ro khi khai thác mỏ sắt Thạch Khê. a) Về quyết định đầu tư khai thác. Các tập đoàn khai thác mỏ lớn trên thế giới như: Mitsubishi (Nhật), Croup (Đức), Gensor (Nam Phi) v.v...đã tham gia đánh giá mỏ Thạch Khê vào những năm 1991 – 1997; Tập đoàn Nga năm 2004 -2007.
Dự án mỏ sắt Thạch Khê có tổng mức đầu tư sau điều chỉnh là 14.517,2 tỷ đồng (giai đoạn 1 là 6.777,4 tỷ đồng, giai đoạn 2 là 7.739,8 tỷ đồng). Theo đánh giá, trữ lượng, tài nguyên mỏ sắt khoảng 544 triệu tấn, trong đó 369 triệu tấn được huy động vào thiết kế khai thác. Thời gian tồn tại của mỏ là 52 năm.
Trong tất cả các mỏ quặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý nhất là có hai mỏ lớn đó là mỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai và mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh. Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000 tấn. Công suất khai
Mỏ Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) là mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á, được phát hiện từ năm 1960, với trữ lượng khoảng 544 triệu tấn. Dự án đầu tư khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê do TIC làm chủ đầu tư, được khởi công từ năm 2009. Theo đánh giá, tổng sản lượng quặng khai thác từ mỏ Thạch Khê có thể đạt mức 370-400 triệu tấn.
Tái diễn tình trạng khai thác khoáng sản tại mỏ sắt Ngườm Cháng. Mỏ sắt Ngườm Cháng tại xã Dân Chủ, huyện Hòa An trước đây thuộc quyền quản lý và khai thác của Công ty Gang thép Thái Nguyên và Tổng Công ty Đầu tư xuất nhập khẩu Cao Bằng. Sau thời …