Tình hình khai thác đất hiếm hiện nay trên thế giới 18 3. Dự báo cung, cầu và giá đất hiếm trên thế giới 21 II. Tiềm năng và thực trạng khai thác đất hiếm ở Việt Nam 25 1. Trữ lượng và tiềm năng đất hiếm tại Việt Nam 25 2. Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến đất hiếm ở Việt Nam 27 3. Tình hình khai thác và sử dụng đất hiếm tại Việt Nam
Đất hiếm trong sa khoáng chủ yếu ở dạng monazit, xenotim là loạt phosphate đất hiếm, ít hơn là silicat đất hiếm (orthit) gồm 2 loại chính: Trong lục địa và ven biển, phân bố ở các thềm sông, …
Và một loạt những bài viết sau đây, chúng tôi tổ hợp lại sẽ dần đưa quý vị đến gần hơn với "Thế giới đá quý". Mời quý vị cùng đến với: Phần I: Nguồn gốc thành tạo các mỏ đá quý liên quan đến thành tạo nội sinh: Magma, Pegmatit, Khí hóa – nhiệt dịch. Hình 1: Cấu trúc của Trái Đất. Trái đất được coi có tuồi là 4.5 tỷ năm.
17 nguyên tố đất hiếm đó là: lanthanum (La), cerium (Ce), praseodymium (Pr), neodymium (Nd), promethium (Pm), samarium (Sm), europium (Eu), gadolinium (Gd), terbium (Tb), dysprosium (Dy), holmium (Ho), erbium (Er), thulium (Tm), ytterbium (Yb), lutetium (Lu), scandium (Sc), và yttrium (Y).
Việt Nam có trữ lượng đất hiếm dự báo khoảng 22 triệu tấn. Tuy nhiên công nghệ chọn lọc, tinh luyện đất hiếm tại Việt Nam mới dừng lại ở mức độ phòng thí nghiệm, công suất thấp. "Việc nghiên cứu công nghệ của nhóm là giải pháp nâng cao giá trị đất hiếm Việt Nam, đặc biệt là đất hiếm mỏ Nậm Xe", PGS Văn cho biết.
Đất hiếm được dùng để sản xuất các chất xúc tác, nam châm, hợp kim, bột mài, gốm, chất phát quang. Việc chế tạo các máy điện thoại di động, ổ đĩa cứng máy tính... không thể không dùng đất hiếm. Nhiều nước coi đất hiếm là vàng của thế kỷ XXI, thậm chí của cả thế kỷ XXII. Các nhà khoa học thì gọi đất hiếm là những nguyên tố của tương lai.
Praseodymium và neodymium thuộc về một nhóm kim loại được gọi là nguyên tố đất hiếm và được sử dụng để chế tạo nam châm neodymium - sắt - boron (NdFeB). Những nam châm vĩnh cửu này rất cần thiết cho một loạt các thiết bị công nghệ - từ loa và động cơ xe điện đến các thiết bị y tế và đạn dược chính xác.
Hoạt động khai thác đất hiếm, hơn thế, có thể tàn phá môi trường. Các mỏ khai thác đất hiếm đặt hệ sinh thái vào thế nguy hiểm khi thải ra các sản phẩm phụ gốc kim loại, gây ô nhiễm nguồn nước. Cho đến nay, Trung Quốc là nước sản xuất đất hiếm lớn nhất Thế giới, chiếm 70% sản lượng toàn cầu. Nước này có trữ lượng đất hiếm chiếm 37% Thế giới.
Đất hiếm Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao có mặt ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Việc khai thác đất hiếm trên Thế giới bắt đầu từ thập niên 50 của thế kỷ trước, bắt đầu từ sa khoáng monazit (Ce, La, Th) PO4 trên các bãi biển.
Theo kế hoạch 5 năm lần thứ 14, bắt đầu từ năm 2020, Trung Quốc tăng hạn ngạch khai thác đất hiếm hàng năm lên đến 140 nghìn tấn. Tuy nhiên, Trung Quốc có khả năng sản xuất đất hiếm vượt mức kế hoạch. Bắc Kinh tập trung chủ yếu vào tình hình chung trên thị trường kim loại đất hiếm toàn cầu.
Đến tháng 12/2014, Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép cho Công ty Cổ phần Đất hiếm Lai Châu (Tập đoàn Than, Khoáng sản Việt Nam) cùng đối tác Nhật Bản khai thác mỏ đất hiếm kiểu quặng gốc ở Đông Pao, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Lý do mỏ này có trữ lượng lớn nhất cả nước, có thể khai thác ngay theo quy mô công nghiệp.
Các mỏ đất hiếm tại các vùng này với trữ lượng thấp nhưng là tiềm năng không thể bỏ qua như mỏ Kỳ Ninh, Kỳ Khang, Cẩm Hòa, Cẩm Thượng tại Hà Tĩnh. Mỏ Kẻ Sung ở Thừa Thiên – Huế Mỏ Cát Khánh ở Bình Định Mỏ Hàm Tân ở Bình Thuận Hầu hết các mỏ đất hiếm với trữ lượng lớn đều tập trung ở miền núi phía bắc nước ta. Với số lượng dồi dào và tiềm năng lớn.
Theo nhật báo Nikkei, Nhật Bản hiện đang tiêu thụ khoảng 26.000 tấn kim loại đất hiếm/năm. Mỏ Đông Pao có nhiều kim loại lanthanum, cerium và nam châm neodymium, đây là những kim loại cần thiết để sản xuất màn hình tinh thể lỏng LCD và các xe ôtô lai (hybrid). Dự kiến, mỏ này sẽ cung cấp 3.000 tấn kim loại đất hiếm/năm vào năm 2013.
Hai phương pháp tuyển này cho hiệu quả cao, thu được đất hiếm trong quặng tới hơn 90% tổng số đất hiếm trong quặng. Theo PGS.TS Phan Quang Văn, hiệu quả này cao hơn của Trung Quốc, một nước đang dẫn đầu sản lượng đất hiếm được khai thác – cũng chỉ đạt được hiệu quả ở mức khoảng trên 80%.
Đất hiếm có những tác hại gì Mặc dù đất hiếm là một nguyên tố quan trọng, ứng dụng cao trong công nghiệp cũng như các ngành khác trong cuộc sống, thế nhưng nếu như khai thác cũng như chế tạo chúng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe của con người. Vì vậy mà bạn nên cân nhắc khi thực hiện.
Một trong những nguồn khoáng sản không thể không nhắc tới đó chính là đất hiếm. Với trữ lượng đất hiếm được ước tính lên đến 22 triệu tấn. Thì vị trí Top 3 của Việt Nam rất xứng đáng. Đất hiếm tại Việt Nam hiện tại chủ yếu phân bố ở các vùng núi phía bắc nước ta và các vùng lân cận sát biển tại Bắc Trung Bộ và Trung Bộ.
đất hiếm Loại khoáng sản Việt Nam có trữ lượng đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc 18 giờ trước Vì sao Nhật Bản phát hiện ra mỏ đất hiếm đủ dùng trong 730 năm nhưng hoãn khai thác? Khám phá - 15 ngày trước Đến nay, Nhật Bản vẫn chưa có động thái khai thác nguồn tài nguyên quý hiếm này vì rất nhiều lý do khác nhau.
Căn cứ Khoản 2 Điều 152 Luật Đất đai 2013 thì: *Đối với đất để thăm dò, khai thác khoáng sản Đối tượng sử dụng đất Tổ chức, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép thực hiện dự án thăm dò, khai thác khoáng sản được xác định là đối tượng được phép sử dụng loại đất này. Hình thức sử dụng đất