4. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của UBND xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 6 tháng đầu năm 2008. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chủ đầu tư Dự án đã phối hợp với Trạm Quan trắc môi trường – Sở Tài nguyên & Môi trường Bắc Giang tiến hành các bước cần thiết ...
Một số biện pháp xử lý dòng thải axit trong hoạt động hoàn thổ phục hồi môi trường. Dòng thải axit bao gồm các dòng thải được gọi là dòng thải axit mỏ (Acid Mine Drainage - AMD), dòng thải đá axit (Acid Rock Drainage - ARD), hoặc dòng thải axit được hình trong tự nhiên do sự ...
7) Hoàn thổ phục hồi môi trường mang tính đối phó: Căn cứ theo Luật khoáng sản và giấy phép khai thác Titan, thì sau thời gian khai thác mỏ phải tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường, trả lại thảm thực vật. Công việc này đòi hỏi đầu tư nhiều kinh phí và công sức, nên các công ty khai thác Titan thường thực hiện một cách sơ sài, mang tính đối phó.
tác động hoá học của hoạt động khai thác khoáng sản tới nguồn nước: sự phá vỡ cấu trúc của đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan nổ sẽ thúc đẩy các quá trình hoà tan, rửa lũa các thành phần chứa trong quặng và đất đá, quá trình tháo khô mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn, bụi thải không được quản lý, xử lý chặt chẽ, …
Quy trình khai thác, chế biến quặng boxit ln tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ gây sự cố môi trường, cần được quản lý chặt chẽ. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tập trung phân tích rủi ro của hoạt động khai thác, chế biến boxit tại Tây Nguyên, từ đó đề xuất những giải pháp quản lý, phịng tránh rủi ro hiệu quả. 2. TỔNG QUAN
mỗi năm chúng tôi chỉ khai thác quặng trên diện tích 50-60ha theo phương thức cuốn chiếu, nghĩa là khai thác đến đâu tiến hành hoàn thổ và trả lại cho dân, hạn chế tối đa việc di dời dân, không làm ảnh hưởng đến sản xuất mà phải làm cho cây trồng của người dân tốt hơn; quặng được khai thác ở khu vực thưa dân cư, những đồi trọc không trồng được …
* Những tác động đến môi trường đất: – Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá. – Thay đổi mục đích sử dụng đất. * Tác động đến môi trường không khí: – Bụi, khí độc, tiếng ồn. – Chấn động, đá văng. * Tác động đến môi trường nước: – Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá. * Tác động tới con người:
Đối với môi trường, khai thác than làm thay đổi và phá hủy cảnh quan thiên nhiên nghiêm trọng. Việc xây dựng hầm mỏ lộ thiên hay trong lòng đất là nguyên nhân gây ra xói mòn đất đai và cái chết của lớp thực vật trên bề mặt. Ở những nơi không có cây cối, sự xói mòn sẽ kéo dài từ 50 - 60 năm sau khi khai mỏ.
Đánh giá sơ bộ tác động môi trường là việc xem xét, nhận dạng các vấn đề môi trường chính của dự án đầu tư trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi hoặc giai đoạn đề xuất thực hiện dự án đầu tư. Căn cứ pháp lý Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ban hành ngày 17/11/2020 Nghị định 54/2021/NĐ-CP ban hành ngày 21/5/2021
Việt Nam là một khu vực dồi dào quặng bôxít (bauxite) dùng để làm nhôm, với trữ lượng ước tính vượt mức 7 tỷ tấn, đứng hàng thứ tư trên thế giới. Các mỏ chủ yếu tập trung trên các vùng Cao Nguyên miền Bắc và miền Trung. Để khai thác nguồn tài nguyên đó, chính quyền đã bật đèn xanh cho việc khai thác ...
Khai thác khoáng sản là hoạt động liên quan đến sử dụng đất tạm thời, do vậy sau khi kết thúc quá trình khai thác mỏ, cần tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường, góp phần hạn chế các tác động tiêu cực tới môi trường của khu vực sau khai thác và cải tạo, trả lại diện tích đất cho xã hội để phục vụ các mục tiêu phát triển tiếp theo.
Yếu tố chính gây tác động đến môi trường là khai trường của các mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi và nước thải…làm phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái, đã được hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ra sự ô nhiễm nặng nề đối với môi trường và là vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội và chính trị của cộng đồng. Ô nhiễm không khí, nước
Nếu tăng cường sử dụng gỗ như một nguồn nguyên liệu sinh khối thì sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường. khai thác gỗ dẫn đến phá rừng. xóa mòn đất, sa mạc hóa và những hậu quả nghiêm trọng khác. Việc xây dựng các nhà máy phát điện có thể ảnh hưởng đến sự ổn định nền đất của khu vực xung quanh.
Và hậu quả nghiêm trọng của việc khai thác cát Cần giải pháp căn cơ Cát là tài nguyên "nóng" của toàn cầu Nhu cầu cho phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng các công trình, tạo dựng các đô thị đang cần một lượng cát khổng lồ. Nhưng do phát triển vượt tầm kiểm soát của nhà nước, cát sỏi dần trở thành một nguồn tài nguyên khan hiếm.
Theo phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan giai đoạn 2007-2015, định hướng đến năm 2025, các vùng thuộc khu vực hoạt động khoáng sản titan gồm Thái Nguyên, vùng Thanh Hóa-Hà Tĩnh, vùng Quảng Trị-Thừa Thiên-Huế, vùng Bình Định-Phú Yên, và vùng Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu.
nghiên cứu các tác động của việc khai thác đá núi Ông Voi, một số mỏ đá đang khai thác và đã khai thác xong trong khu vực. Đồng thời, cũng nghiên cứu các phương pháp cải tạo phục hồi môi trường của một số mỏ ở Việt Nam và trên thế giới. Từ đó
Phá hủy môi trường là tổn thất lớn của đa dạng sinh học, nhưng ngộ độc từ vật liệu khai thác dù gián tiếp hay trực tiếp thông qua nước uống, thức ăn cũng tác động đến động vật, thảm thực vật và VSV. Thay đổi nhiệt độ, pH khiến nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. Quá trình đồng hóa sinh học đóng vai trò quan trọng khi môi trường sống bị ô nhiễm.
PV: Thưa ông, Khoản 1 Điều 67 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định, các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải có phương án cải tạo, phục hồi môi trường và tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định của Luật ...
Có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế việc phát tán bụi, khí thải độc hại và tác động xấu khác đến môi trường xung quanh. Phải có kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường cho toàn bộ quá trình thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản và tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường cho toàn bộ quá trình thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản.
Doanh nghiệp khai thác quặng sắt "kêu cứu" Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 02/CT-TTg năm 2012 về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản. Trong đó có quy định về việc cấm xuất khẩu quặng sắt để dành cho việc chế biến sâu trong nước.