Bên cạnh đó, theo Điều 5 Hiệp định Mua sắm Chính phủ của WTO: "… các nước đang phát triển và nước kém phát triển (gọi chung là "nước đang phát triển", trừ khi có những quy định cụ thể khác)". Như vậy, các thành viên WTO gián tiếp đồng ý rằng nước đang phát ...
Tích hợp quy hoạch thủy lợi để khai thác tối đa giá trị nguồn nước. Thứ Năm 08/12/2022, 11:17 (GMT+7) Quy hoạch thủy lợi sẽ đảm bảo được các mục tiêu và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng phòng, chống thiên tai đúng với yêu cầu của một quy hoạch ngành quốc gia.
Đặc điểm chung của các nước đang phát triển hững điểm giống nhau giữa các nước đang phát triển có thể được phân thành 7 điểm chính:1. Mức sống thấp: Bởi vì các nước đang phát triển là những nước còn nghèo, nên thật dễ hiểu khi mức sống của họ còn khá thấp so với mức sống ở các nước phát triển.
Toàn cầu hoá, khu vực hóa (TCH, KVH) tạo ra những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển của các nước đang phát triển (ĐPT). Một trong những thời cơ thuận lợi đó là các nước ĐPT nếu chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hội nhập thì sẽ phát huy được lợi thế so sánh ...
Các nước đang phát triển thường có nợ nước ngoài nhiều, GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp – đây là đặc điểm chung của nhóm các nước đang phát triển. Giải thích lý do chọn đáp án A: Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế.
Nước đang phát triển, nói chung, là các quốc gia có mức sống thấp, chưa đạt được mức độ công nghiệp hóa tương xứng với quy mô dân số. Có một sự tương quan chặt chẽ giữa mức thu nhập bình quân đầu người thấp với sự gia tăng dân số nhanh chóng, kể cả giữa các quốc gia và giữa các nhóm dân cư trong một quốc gia.
– Các quốc gia kém phát triển nhất cùng các nước có bình quân thu nhập ở mức thấp. Đây là nhóm nước có nền kinh tế chậm phát triển nhất trên Thế giới do nhiều nguyên nhân khác nhau như chiến tranh, xung đột, tội phạm, nội chiến, chế độ độc tài, lệnht rừng phạt.
Mặt khác, K. Rogoff cũng chỉ ra rằng, vấn đề cốt lõi của các nước đang phát triển là sự hỏng hóc trong chính sách và chính trị. Chẳng hạn, chính phủ Brazil cố gắng làm giảm sự độc lập của NHTƯ và can thiệp vào ngành năng lượng và thị trường cho vay làm ảnh hưởng ...
Ở nhiều địa phương, mực nước dưới đất có tốc độ hạ thấp mạnh từ 0,3-0,5m/năm như Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cà Mau... Thậm chí, một số địa phương tốc độ hạ thấp đến 0,55m/năm như: thị trấn Tân Trụ, Tân Trụ (tỉnh Long An); 0,92m/năm như thị trấn Lai Vung, Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp).
Câu hỏi: Đọc thông tin dưới đây và làm rõ những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. 1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
Các nước phát triển hợp tác với các nước đang phát triển sẽ A. Hạn chế được rất nhiều về ô nhiễm môi trường do khai thác tài nguyên và chế biến nguyên liệu. B. Thu hút được nguồn lao động có trình độ. C. Thu hút được nguồn vốn nhiều hơn. D. Nhập được nhiều sản phẩm công nghiệp chất lượng cao. Xem đáp án » 12/07/2019 11,021
Hiện trạng khai thác và chế biến một số khoáng sản kim loại chính: 1. Quặng sắt: Ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc ...
- Khai thác, chế biến khoáng sản quy mô nhỏ, tận thu Hình thức khai thác này đang diễn ra phổ biến ở hầu hết các địa phương trong cả nước và tập trung chủ yếu vào các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng Ngoài ra nhiều tỉnh còn khai thác than, quặng sắt, antimon, thiếc, chì, kẽm, bôxit, quặng ilmenit dọc theo bờ biển để xuất khẩu.
Về nhu cầu tài chính khí hậu hằng năm của các nước đang phát triển sẽ lên tới 2.400 tỷ USD vào năm 2030. Trong đó, các nước phát triển, các nhà đầu tư và các định chế tài chính nên đóng góp khoảng 1.000 tỷ USD. Phần còn lại, 1.400 tỷ USD là từ nguồn quỹ công và tư nhân tại các nước đang phát triển.
Báo cáo Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc công bố ngày 3-11 cho rằng nguồn tài chính cho các nước đang phát triển thích nghi với tác động từ biến đổi khí hậu hiện thấp hơn 5 đến 10 lần mức cần thiết. Năm 2020, các quốc gia tài trợ dành 29 tỉ USD để giúp các nước nghèo, thấp hơn rất nhiều ước tính khoảng 340 tỉ USD mỗi năm từ 2023.
Vấn đề tài chính khí hậu là thách thức đối với các nước đang phát triển. Theo báo cáo do Chính phủ hai nước Anh và Ai Cập cùng thực hiện và công bố mới đây tại Ai Cập cho hay, tổng nhu cầu tài chính khí hậu hằng năm của các nước đang phát triển sẽ đạt 2.400 tỷ ...