Bất chấp hậu quả tiêu cực xảy đến, game vẫn trở thành thứ tiên quyết trong cuộc sống của trẻ. Để điều trị nghiện game, cần thực hiện những điều sau: Ngừng việc chơi game mỗi ngày Cắt cơn nghiện game bằng việc sử dụng thuốc an thần và chống trầm cảm Điều trị chống nghiện game tái phát: điều trị bằng thuốc và các liệu pháp tâm lý xã hội.
Trường THCS-THPT Phùng Hưng đã trở thành ngôi trường "cứu vớt" những đứa trẻ nghiện game. Rất nhiều những cô cậu tuổi học trò đã thoát khỏi thế giới game để trở về với tuổi thơ hồn nhiên, học tập chăm chỉ. Và những bậc cha mẹ đã tìm lại đứa con thân yêu của mình sau thời gian "tu luyện" tại trường.
Nghiện game, internet và mạng xã hội. Một số dấu hiệu nhận diện là chơi game, internet và mạng xã hội quá 6 tiếng/ngày; cảm thấy bồn chồn, ủ rũ, khó chịu khi không được sử dụng; sa sút học tập, giảm chất lượng công việc và mất các mối quan hệ do dành quá nhiều ...
Tuấn "người rừng" - biệt danh mà các game thủ phong cho là chàng trai nghiện GO nặng nhất trong lớp, giờ đã được các thầy cô kéo trở về với cuộc sống thường nhật, biết yêu thương gia đình, ý thức được hành động của mình... Các điều phối viên kể lại, trước đây Tuấn rất khó tiếp cận vì cậu ta sống "hoang dã" như "người rừng".
Những "con nghiện" game: Nỗi lo khi hè về 12:49 19/06/2019 Xót xa chú hổ bị xích cổ, phải đi trên bục tròn suốt 22 giờ để mua vui cho con người Bỏng cồn và cách phòng chống, chữa trị tại gia Mùa hè cũng là thời điểm nhiều học sinh được nghỉ học dài ngày và nỗi lo từ những trò chơi điện tử đang bủa vây lấy các bậc phụ huynh. Theo vtc
Bỏ nghiện game, trở thành "người thép" Đại dịch COVID-19 làm tăng xu hướng nghiện Internet, nghiện game TTO - Dịch bệnh COVID-19 kéo theo những đợt phong tỏa, giãn cách đang làm phát sinh nỗi lo của giới chuyên gia về tình trạng bùng... Lăng kính 24g: Nghiện game online, vấn đề xã hội đáng báo động
Con trai nghiện game Lu Yanxi, một học sinh lớp 8 thường xuyên đạt được kết quả học tập rất cao. Cậu bé cũng là một đứa trẻ ngoan, hòa đồng và hiểu chuyện. Nhưng sau khi bị cuốn vào game online, mọi thứ đã thay đổi hoàn toàn. Ban đầu, điểm số của Lu tuột dốc không phanh, đến nỗi xếp thứ hạng cuối lớp.
motgame.vn
Về mặt sức khỏe Rối loạn giấc ngủ: Người nghiện game online có thể không ngủ cả ngày hoặc ngủ rất ít, số giờ ngủ trong ngày chỉ khoảng 3 - 4 giờ gây mệt mỏi, dễ cáu gắt, chán chường, mất hết sức sống. Mất cảm giác ngon miệng, ăn ít …
Bố mẹ nên chủ động thực hiện các cách cai nghiện game cho trẻ tại nhà để giúp con giảm hứng thú với các trò chơi trực tuyến. Nếu kiên trì thực hiện, con cái có thể vượt qua chứng nghiện game và biết cách xây dựng cho mình lối sống khoa học, lành mạnh. 9 Cách cai nghiện game cho trẻ tại nhà bố...
Chứng nghiện game (tiếng Anh: video game addiction) có thể được tính là một dạng rối loạn kiểm soát hành vi, một bệnh lý về tâm lý. Chứng nghiện game được định nghĩa là tình trạng thiếu kiểm soát cảm giác thèm chơi game. Người nghiện game chơi game liên tục, ưu tiên việc chơi game lên hàng đầu mà bỏ bê tất cả các việc khác.
- Con mất kiểm soát: nói bậy, dễ cáu giận - Đặc biệt: Con mất cơ hội được phát triển trong cuộc sống Các bố mẹ có bao giờ hỏi trong game có gì mà khiến các con say mê như vậy? Bây giờ, cô Lanh sẽ chỉ ra tại sao con nghiện game và giải pháp cho các bố mẹ. Các nguyên nhân khiến con nghiện game: Thứ nhất: Khi chơi game con được thể hiện mình.
8 câu hỏi giúp xác định nghiện game hay không? SKĐS - Sử dụng internet đúng cách đem lại nhiều lợi ích trong công việc, học tập và giải trí. Nhưng cùng với sự phát triển của các trò chơi trực tuyến... Sử dụng internet đúng cách đem lại nhiều lợi ích trong công việc, học ...
Mất ngủ: thường xuyên mất ngủ, người nghiện game ngủ rất út vì chơi game đến khuya hoặc chơi thâu đêm. Chán ăn và ăn ít: ăn qua bữa, không có cảm giác thèm ăn nên ăn rất ít. Vì vậy, những người nghiện game thường sụt cân rất nhanh. Rối loạn tâm thần vận động: hoạt động chậm chạp, lờ đờ khi tiếp xúc với thực tế.
Mất ngủ là một trong những triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân nghiện game, bởi vì họ dành quá nhiều thời gian trong ngày để chơi game, thậm chí còn chơi xuyên đêm. Những người mắc chứng nghiện game thường mất vị giác và không còn hứng thú với việc ăn uống. Do đó mà chúng ta thường thấy họ bị sụt cân nhanh chóng và thiếu sức sống.
Nhà nào quan tâm con cái thì vẫn cho nó chơi game và có thời gian rõ ràng, nên chả sợ nó nghiện. còn nhà nào k quan tâm thì nó có nghiện hay ko củng éo biết =]] Nên mấy bài báo này năm nào củng chục bài 20 năm nay mà ngành game ngày càng phát triển.
Khi con làm tốt sẽ được khen thưởng và ngược lại. Trong quá trình ấy, phụ huynh cần kể cho con em nghe những câu chuyện có thật được đăng tải trên các phương tiện truyền thông. Việc này giúp con hiểu rằng nếu không làm chủ được bản thân, nghiện game thì game sẽ điều khiển con. Ví dụ câu chuyện đứa cháu nghiện game bạo lực.
"Cả giận mất khôn" Vụ việc mới nhất xảy ra tại An Giang hôm 16/10, vì người anh trai muốn cảnh tỉnh em mình do việc nghiện game nhưng vô tình đã khiến cậu em trai chết đuối khiến dư luận bàng hoàng thương xót. Nguyên nhân do em L.K.S (15 tuổi) nghiện chơi game, bố mẹ và người thân trong gia đình nhắc nhở nhiều lần nhưng S vẫn để ngoài tai.
PGS.TS Trần Thành Nam cho biết, với những con chưa nghiện game, bố mẹ có thể giới hạn thời gian theo tuần, một tuần không quá 6 giờ chơi game, thứ 7, chủ nhật con được chơi nhiều hơn... Khi chơi game, con phải thực hiện một số cam kết như phải hỏi ý kiến người lớn, …
Người nghiện game coi game là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu mỗi ngày. Đó là lý do vì sao khi không được chơi game, họ sẽ cảm thấy buồn chán, không thoải mái, dẫn đến cáu giận, muốn đập phá. Ngược lại, khi được cầm chiếc smartphone trên tay hay ngồi bên chiếc máy tính, họ cảm thấy phấn khích và vui vẻ trở lại.
PGS.TS Trần Thành Nam cho biết, với những con chưa nghiện game, bố mẹ có thể giới hạn thời gian theo tuần, một tuần không quá 6 giờ chơi game, thứ 7, chủ nhật con được chơi nhiều hơn... Khi chơi game, con phải thực hiện một số cam kết như phải hỏi ý kiến người lớn, chọn game theo mã phù hợp với lứa tuổi, văn hóa (cần có sự hướng dẫn của bố mẹ)…
Các nghiên cứu đã chỉ ra trẻ nghiện game học tập sa sút, thể chất kém, dễ mắc các vấn đề sức khoẻ tâm thần như trầm cảm, lo âu. Một số em nghiện game có thể có hành vi bất thường, hoang tưởng. Khi bị cha mẹ ngăn cản, một số em thậm chí mắng chửi, đập phá, lấy trộm tiền để đi chơi game.