Người ta đã nhóm các loại hình sáng tạo của con người thành một số loại đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ sau đây: - Bản quyền; - Bằng sáng chế; - Thương hiệu; - Kiểu dáng công nghiệp; - Sơ đồ bố trí mạch tích hợp; - Chỉ dẫn địa lý. Ngoài bản quyền, các quyền còn lại được gọi chung là quyền sở hữu công nghiệp.
Doanh nghiệp thường dựa vào người lao động và chuyên gia tư vấn độc lập để phát triển tài sản trí tuệ của mình và mặc nhiên cho rằng họ có quyền sở hữu các quyền đối với những tài sản đó theo nguyên tắc "tôi trả tiền, do đó tôi sở hữu". Tài sản trí tuệ ...
Để có được các bước đi phù hợp trong việc thương mại hóa tài sản trí tuệ (TSTT), chủ sở hữu quyền cần nắm vững một số khái niệm rất quan trọng trong quá trình này như: phân tích thị trường, kiểm toán TSTT, định giá TSTT… trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về các khái niệm nêu trên.
Tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả như sau: 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả. 4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó. 5.
Sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019 quy định về quyền sở hữu trí tuệ là quyền của các tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, cụ thể là quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng tại khoản 1 Điều 4.
Tài sản trí tuệ là những sản phẩm do trí tuệ con người sáng tạo, ra thông qua các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là một loại của tài sản vô hình, không xác định được bởi đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị lớn vì có khả năng sinh ra lợi nhuận. Tài sản trí tuệ bao gồm: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ý tưởng; chương trình biểu diễn, …
Bắt đầu từ ngày 01/01/2023, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ 2022 (Sau đây gọi là Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022) chính thức có hiệu lực thi hành. Một loạt các quy định về quyền tác giả được sửa đổi, bổ sung, trong đó có các quy định về quyền nhân thân và quyền ...
Tài sản trí tuệ được xem là thước đo khả năng tồn tại, phát triển và hiệu quả hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp. Ví dụ Hãng phần mềm Microsoft ở Mỹ có đến 98 % tài sản thuộc về tài sản trí tuệ. Tài sản trí tuệ của doanh nghiệp được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó phải kể đến sự hỗ trợ của internet.
Nếu tăng ni không chứng minh được thì toàn bộ tài sản đều thuộc của Tam Bảo. Nếu tăng ni hoàn tục mà nói đó là tài sản riêng để mang đi thì Giáo hội không chấp nhận. Đối với chuyện sở hữu đất đai của các chùa, cơ sở thờ tự, Hòa thượng Thích Huệ Thông khẳng ...
Theo đó, quyền sở hữu trí tuệ được ghi nhận là một loại quyền tài sản và có đối tượng là tài sản trí tuệ (được thể hiện bằng các tác phẩm, cuộc biểu diễn, sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu…) Mục lục bài viết 1. Nhận diện về tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ. 2. Sự nhất quán khi sử dụng các thuật ngữ trong Luật sử hữu trí tuệ hiện hành 3.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, "Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản". " Tài sản trí tuệ là tài sản được hình thành qua quá trình hoạt động trí tuệ của con người. Tài sản trí tuệ là một bộ phận của tài sản vô hình, khác với khả năng không thể hoặc khó có thể tái tạo của tài sản hữu hình, tài sản trí tuệ lại có khả năng tái tạo".
726. XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ KHÔNG GIAN MẠNG VÀ CÁC CHẾ TÀI PHÁP LÝ. Ông Zhenkun Fu, Luật sư Thành viên cấp cao về nhãn hiệu và tranh chấp tại Công ty Luật Stone & Partners, bàn luận các thách thức về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong sự phát triển của thương mại ...
Quy định pháp luật về quyền tài sản trong luật sở hữu trí tuệ. Viết bởi Thanh Loan 14/11/2022. Quyền tài sản là quyền được định giá bằng tiền, bao gồm quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, và các quyền tài sản khác. Theo đó, quyền ...
Nhìn chung, sở hữu trí tuệ được chia thành hai nhóm chính: (1) sở hữu công nghiệp bao gồm 06 trong 07 nhóm đối tượng đầu tiên nêu trên; và (2) quyền tác giả và quyền liên quan gồm nhóm đối tượng cuối cùng. Việc chủ thể kinh doanh, chủ thể sáng tạo làm quen với các thuật ngữ này là một điều rất quan trọng. Công cụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, tạo ra những quyền và ưu thế cho người sở hữu và mang lại những lợi ích kinh tế cho người sở hữu tài sản đó. Tài sản trí tuệ (TSTT) là một bộ phân của tài sản vô hình. TSTT là kết quả sáng tạo trí tuệ ...