Các tác động do rủi ro, sự cố: xung đột trong hoạt động trữ nước cho phát điện và xả lũ hồ chứa có thể gây tác động tiêu cực cho hạ du; nguy cơ gây sạt lở, tái tạo, bồi lắng lòng hồ, xói lở hạ du, sạt trượt tại các bãi thải; sập hầm dẫn nước, vỡ …
Giữ sạch nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước .
34. Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ Chủ dự án: Công ty TNHH Năng lượng Môi trường EB ( Cần Thơ) Trang 34 giữa các lần đầm nén để làm mất đi áp lực vượt mức của nước bên trong đất. Lần đầm nén ...
climatejusticeonline
các hoạt động hiệu quả chính có thể được xác định cho kế hoạch này trong hai giai đoạn thường bao gồm; khai quật, lấp đất, xây dựng đường, xử lý vật liệu xây dựng, tạo ra tiếng ồn, dự …
Trong thời gian qua, để hạn chế những tác động xấu từ chất thải y tế, nhiều nguồn lực đã được đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường y tế, tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường trong lĩnh vực y tế vấn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Bơm kim tiêm đã qua sử dụng trở thành rác thải y tế. Ảnh Internet Trước hết, chúng ta cùng tìm hiểu rác thải y tế là gì?
Nguyên tắc quản lý chất thải rắn xây dựng 1. Quản lý CTRXD phải tuân thủ các nguyên tắc chung về quản lý chất thải có liên quan quy định tại Điều 4 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP. 2. Khi thiết kế công trình phải có giải pháp thiết kế và công nghệ, lựa chọn sử dụng vật liệu hợp lý nhằm hạn chế tối đa lượng chất thải phát sinh. 3.
Không xả nước thải chưa qua xử lý trực tiếp xuống hệ thống thoát nước hoặc ao hồ xung quanh khu vực công trình xây dựng Các công trình xây dựng cần bố trí các biện pháp xử lý nước thải tạm thời, hệ thống thoát nước có lắng cặn để giữ lại các chất thải trong quá trình xây dựng như rác, vật liệu xây dựng dư thừa trước khi cho chảy ra bên ngoài
33. Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ Chủ dự án: Công ty TNHH Năng lượng Môi trường EB ( Cần Thơ) Trang 33 giữa các lần đầm nén để làm mất đi áp lực vượt mức của nước bên trong đất. Lần đầm nén ...
mục đích trên về đảm bảo về mặt tính chất pháp luật, về quy định xả thải từ các địa phương, thứ 2 giúp cho nguồn nước thải ra môi trường sạch hơn, tránh gây ô nhiễm môi trường, việc xây dựng một hệ thống xử lý nước tốt vận hành hiệu quả, sẽ giúp nâng cao đời sức khỏe và đời sống của con người ở khu vực xung quanh, ngoài ra còn giúp nâng cao hình …
Xử lý chất thải xây dựng bằng giải pháp thiêu đốt Tất cả các loại chất thải xây dựng không thể chôn lấp nhưng lại có khả năng bắt cháy cao đều có thể chọn giải pháp thiêu đốt. Tùy vào từng loại rác mà quý khách chọn loại lò đốt và công nghệ đốt sao cho phù hợp. >>> Xem thêm: Một số mẫu lò đốt rác phổ biến nhất hiện nay
Vậy nguyên tắc xác định khối lượng MLSS trong xử lý nước thải gồm các bước: Bước 1: Tiến hành sấy lọc ở nhiệt độ khoảng 105 độ C (duy trì trong khoảng thời gian từ 1 – 2h). Bước 2: Xác định khối lượng A (g) bằng giấy lọc. Bước 3: Sử dụng bình hút chân không để thu bùn thải bằng cách đưa 50 ml thể tích mẫu lọc qua mẫu giấy đã sấy.
3.1 Yêu cầu chung khi thực hiện xử lý chất thải rắn xây dựng. Thứ nhất, Cơ sở xử lý chất thải rắn xây dựng phải được đầu tư xây dựng theo quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Thứ hai, Thời điểm xử lý chất thải rắn xây dựng: Khuyến khích ...
Các tác động chính của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm : II.2.1. Ô nhiễm không khí a/ Nguồn phát sinh chất ô nhiễm Trong giai đoạn thi công có 2 nguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí là: – Nguồn gây ô nhiễm di động: Đó là các xe cộ vận chuyển nguyên vật liệu (đất đá, xi măng, sắt thép, cát sỏi, vôi…)
Bước 3: Đưa ra các biện pháp giảm thiểu trong các giai đoạn của dự án: san lấp mặt bằng, giai đoạn xây dựng, giai đoạn hoạt động của dự án. Bước 4: đề xuất phương án xử lý các nguồn ô nhiễm: nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn,… Bước 5: Tham vấn ý kiến của cộng đồng Bước 6: xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường
nhìn chung nước thải của các cơ sở sản xuất nguyên vật liệu xây dựng chứa nhiều chất rắn lửng lơ lửng. Các chất rắn lơ lửng khi thải ra môi trường sẽ làm mất vẻ mỹ quan, cản trở sự truyền sáng từ đó ngăn cản quá trình trao đổi oxy trong môi trường nước ...
Chất thải nguy hại trong rác thải sinh hoạt và xây dựng: Pin, acquy, bóng đèn huỳnh quang hỏng, bao bì chứa dầu mỡ, dầu mỡ thải, cặn dầu mỡ, giẻ lau dính dầu,..., khi thải vào môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây ra các tác hại lâu dài cho sức khỏe con người, cộng đồng và ảnh hưởng độc hại tới các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.
Nếu chất thải rắn xây dựng thông thường có lẫn chất lẫn với chất thải nguy hại thì phải thực hiện việc phân tách phần chất thải nguy hại. Trường hợp không thể tách được thì toàn bộ hỗn hợp phải được quản lý như chất thải nguy hại. 2. Trách nhiệm của chủ nguồn thải Chủ nguồn thải có trách nhiệm đảm bảo các yêu cầu như sau:
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án "Kế hoạch Phát triển điều chỉnh mỏ Hải Thạch – Mộc Tinh Lô 05-2 và 05-3" Trang 3 Chủ dự án (ký tên) 3.2 Chất thải không nguy hại, chất thải nguy hại 3.2.1 Chất thải không nguy hại 3.2.1.1 Giai đoạn khoan và nâng cấp hệ thống xử lý nước khai thác