Tình hình khai thác quặng boxit tại Việt Nam: Việt Nam là vùng đất màu mỡ cho việc hình thành quặng boxit bởi nơi đây chủ yếu là khu vực nhiệt đới. Bởi vậy, quặng boxit hiện tại xuất hiện nhiều tại Việt Nam với hai loại chính dưới đây: Khai thác quặng oxit ảnh hưởng ...
Khai thác mỏ bauxit là hoạt động khai thác mỏ chứa bô xít, bao gồm hoạt động xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, sản xuất và các hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản. Việc khai thác bôxít chủ yếu được tiến hành tho phương pháp khai thác lộ thiên vì chúng nằm ở sát hay ngay trên mặt đất. Khoảng 95% lượng bauxite được khai thác trên thế giới đều được dùng để luyện thành nhôm.
Ngành công nghiệp chế biến bauxite đang có tiềm năng phát triển lớn. Đây là động lực thúc đẩy các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực thiết kế, chế tạo thiết bị đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Theo kết quả nghiên cứu các báo cáo thăm dò của ...
Vùng có trữ lượng bôxit lớn nhất Việt Nam là Tây Nguyên. Theo tài liệu cũ của Liên Xô để lại, Tây Nguyên có trữ lượng bô xít khoảng 8 tỉ tấn [4]. Ngày 1 tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 167 phê duyệt quy hoạch phân vùng, thăm dò, khai thác, chế ...
2. Tác động của việc khai thác bauxite đến môi trường a) Tác động của việc khai thác bauxite đến địa hình tự nhiên - Khu vực mỏ thuộc vùng Tây Nguyên có địa hình đồi núi, hình thái lớp quặng nằm theo lớp, lớp quặng có chiều dầy tập trung trên đỉnh đồi, mỏng dần xuống phần sườn đồi.
Bauxite là nguyên liệu dùng để sản xuất nhiều loại sản phẩm nhôm từ linh kiện máy bay, dụng cụ nhà bếp cho đến lon bia. Ngành công nghiệp bauxite ở Guinea bùng nổ kể từ năm 2016, khi đó các nhà sản xuất hàng đầu thế giới là Malaysia và Indonesia ban hành lệnh cấm xuất khẩu do ô nhiễm nguồn nước và không khí ...
Theo Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương), việc nghiên cứu và làm chủ được công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp khai thác và chế biến bauxite sẽ đem lại rất nhiều lợi ích trong những năm tới, đặc biệt là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp chế tạo trong nước.
Để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong khai thác, chế biến bauxite ở Tây Nguyên, GS Đặng Trung Thuận cho rằng cần phát triển Khu công nghiệp bauxite - nhôm. Theo đó, khu vực Đắk Nông được đánh giá là vị trí thích hợp nhất, vì đây là nơi tập trung nhiền mỏ ...
Từ bauxite có thể tách ra alumina (Al203), nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân, chiếm 95% lượng bauxite được khai thác trên thế giới. Tên gọi của loại quặng nhôm này được đặt theo tên gọi làng Les Baux-de-Provence ở miền nam nước Pháp, tại đây nó được ...