– Đặc biệt, để khai thác, tuyển và chế biến đất hiếm đòi hỏi phải có quy trình công nghệ rất cao. Mặc dù, quá trình này không phức tạp, nhưng ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe người công nhân. Đồng thời làm ô nhiễm môi trường xung quanh các mỏ, các trung tâm xử lý quặng. Đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm đất.
Vì chế biến đất hiếm phải dùng nhiều loại hóa chất có ảnh hưởng đến môi trường. Ngoài ra, trong đất hiếm có những khoáng chất mang tính phóng xạ với cường độ cao hơn những loại phóng xạ khác. Theo TS. Nguyễn Thúy Lan, Viện Khoa học Mỏ - Luyện kim, khai thác và chế biến quặng đất hiếm sinh ra một khối lượng lớn chất thải.
Đầu tiên, quặng đất hiếm được khai thác bằng phương pháp thông thường. astnaesite được loại bỏ khỏi quặng bằng cách nghiên nhỏ quặng và cho vào máy xay nhỏ để các khoáng chất tách nhau ra. Quặng sau khi được nghiền nhỏ còn phải được xử lý để tách bastnaesite khỏi các khoáng chất không quan trọng khác. bằng cách cho vào nước.
Việc hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây dựng nhà máy chế biến sâu đất hiếm Scandium giữa Cavico Việt Nam và Viện Công nghệ xạ hiếm (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) sẽ mở ra một bước tiến quan trọng về công nghệ khai thác và chế biến đất hiếm – một trong những khoáng sản chiến lược của quốc gia.
Chính phủ xác định đầu tư cho nghiên cứu khoa học sẽ giúp chúng ta làm chủ các quá trình chế biến sâu, từ khâu khai thác mỏ, tuyển quặng, thu nhận tinh quặng, đến thủy luyện tinh quặng thu nhận tổng đất hiếm, phân chia và tinh chế để thu nhận các đơn nguyên tố đất hiếm có độ sạch cao, có giá trị gia tăng cao trên thị trường thương mại thế giới.
đã đưa ra quy trình tổng thể đã thu hồi hoàn toàn đất hiếm dư và xử lý các kim loại nặng, hoạt độ phóng xạ trong nước thải theo hai bước, bước đầu là trung hòa nước thải lên ph 1 thì thu hồi đất hiếm dưới dạng đất hiếm sunphat kép, sau đó lọc và thêm naoh, chất oxi hóa và bacl2 để kết tủa các hydroxit kim loại nặng và loại hoạt độ phóng xạ trong …
Hoạt động khai thác đất hiếm, hơn thế, có thể tàn phá môi trường. Các mỏ khai thác đất hiếm đặt hệ sinh thái vào thế nguy hiểm khi thải ra các sản phẩm phụ gốc kim loại, gây ô nhiễm nguồn nước. Cho đến nay, Trung Quốc là nước sản xuất đất hiếm lớn nhất thế giới, chiếm 70% sản lượng toàn cầu. Nước này có trữ lượng đất hiếm chiếm 37% thế giới.
Loại tài nguyên này đòi hỏi trình độ khai thác, chế biến ở mức cao, vì vậy, khi chưa có trong tay công cụ đó thì việc tổ chức khai thác đất hiếm tại Việt Nam cần phải xem xét kỹ càng. Khi vấn đề công nghệ còn chưa được giải quyết ổn thỏa, thì việc khai thác lấy nguyên liệu thô và xuất khẩu nó chưa qua chế biến sẽ chỉ thu về giá trị thấp.
Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam. Việt Nam có nguồn đất hiếm phong phú cần được nghiên cứu công nghệphục vụcho khai thác chếbiến nhằm phục vụcho nền kinh tế. Mỏ đất hiếm Yên Phú giàu nguyên tố đất hiếm phân nhóm trung và đất hiếm phân nhóm nặng và mỏ đất …
Các mỏ đất hiếm gốc hiện nay thường cộng sinh với khoáng vật đa kim như chì, kẽm, đồng hoặc fluorit. Những chất này khi khai thác cũng sẽ thải nhiều khí độc, chất độc ra môi trường nước. Hay đối với kiểu đất hiếm hấp phụ ion khi chiết tách tại chỗ sẽ phải sử dụng nhiều ure dẫn tới thải các chất như nitơ amoniac và kim loại nặng ra môi trường nước.
Khai thác, chế biến đất hiếm chắc chắn nguy cơ gây ô nhiễm lớn hơn nhiều so với các loại khoáng sản khác như than đá, dầu mỏ... vì chế biến đất hiếm phải sử dụng nhiều hóa chất ảnh hưởng đến môi trường. Ngoài ra, trong quặng đất hiếm có khoáng chất mang tính phóng xạ với cường độ cao hơn các loại khoáng sản khác.
Một trong những giai đoạn quan trọng trong công nghệ chế biến quặng đất hi ếm là nghiên cứu phân chia tinh chế các nguyên tố đất hiếm thành nguyên tố riêng rẽ có độ tinh khiết cao. Công nghệ này chứa đựng hàm lượng khoa học cao và hiện nay cũng là bí quyết công nghệ của nhiều quốc gia sản xuất và xuất khẩu đất hiếm.
Giai đoạn 1, hai bên cùng tiến hành nghiên cứu, lập "Dự án khai thác chế biến đất hiếm thân quặng F3, ở mỏ Đông Pao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu" với mục tiêu công suất sản phẩm 10.000 tấn/năm ô xít đất hiếm và ô xít riêng rẽ. Hai bên cùng quyết định: quy trình tuyển quặng, quy trình chế biến, địa điểm nhà máy chế biến…
Khai thác, chế biến quặng đất hiếm Tổng trữ lượng tiềm năng đất hiếm của Việt Nam dự báo có trên 22 triệu tấn REO. Trong đó, trữ lượng cấp B + C1 + C2 là 9.783 ngàn tấn, còn lại là cấp P1 và P2. - Giai đoạn 2008- 2015: Tập trung khai thác mỏ Đông Pao. Công suất khai thác, chế biến thô khoảng 200.000 tấn quặng một năm.
Quặng đất hiếm phân vỏ phong hóa của đá granit kiềm, hàm lượng tổng đất hiếm khoảng 0,0443 ÷ 0,3233%, trung bình khoảng 0,1% tREO. Các kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, kiểu quặng này tuy hàm lượng đất hiếm không cao, nhưng điều kiện khai thác thuận lợi, công nghệ tách tuyển quặng đơn giản.
trong khi 2 công ty đang tiến hành nghiên cứu lập dự án khai thác chế biến, với mục tiêu công suất sản phẩm khoảng 10.000 tấn/năm, thì người dân địa phương công khai ồ ạt vào mỏ đào bới lấy đất hiếm đem bán cho một số đầu lậu thu mua tại bản nà bỏ, xã bản giang (huyện tam đường) và phan lìn, xã san thàng (thị xã lai châu) để mang sang trung quốc …