ĐỘNG CƠ ĐIỆN VIHEM - Thương hiệu từ năm 1978, sản xuất theo công nghệ châu Âu, đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế IEC 60034-1:2004, ISO 9001:2008. SẢN PHẨM ĐA DẠNG: Động cơ điện xoay chiều 1 pha: Công suất từ 0,2 đến 3kW. Động cơ điện xoay chiều 3 pha hiệu suất cao: Công suất từ 0,125 đến 2500 kW.
Đặc biệt, động cơ điện có hiệu suất vận hành không kém gì động cơ đốt trong. Động cơ điện có khả năng đáp ứng momen xoắn một cách chính xác và nhanh gấp khoảng 100 lần so với động cơ đốt trong. Mỗi bánh xe còn có thể sử dụng hai hoặc bốn động cơ trong bánh xe ( in-wheel ), còn động cơ đốt trong thông thường chỉ được một động cơ đốt trong.
Động lượng và khối lượng của chất điểm chuyển động Phương trình cơ bản của chuyển động chất điểm trong trường hợp cổ điển là:Trong các công thức (5.25) và (5.26), m là khối lượng động, nghĩa là khối lượng của chất điểm trong hệ mà nó chuyển động với vận tốc v, còn m O là khối lượng tĩnh ...
Động cơ điện nhập khẩu cần làm dán nhãn năng lượng có những đặc điểm sau: Mô tơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc một tốc độ sử dụng nguồn điện tần số 50 Hz và/hoặc 60 Hz và: Có điện áp danh định UN đến 1 000 V Có công suất ra danh định PN từ 0,75 kW đến 150 kW Có 2, 4 hoặc 6 cực Hoạt động ở kiểu chế độ S1 (chế độ liên tục)
Để nắm được thủ tục nhập khẩu động cơ điện (motor) về Việt Nam, doanh nghiệp cần chú ý điểm khác biệt quan trọng của mặt hàng nhập khẩu này, đó là căn cứ theo điều 1 Quyết định 04/2017/QĐ-Ttg ngày 09/03/2017 của Chính phủ thì Động cơ điện các loại thuộc Danh mục hàng hoá phải dán nhãn năng lượng ...
– Kiểm tra chất lượng điện năng cung cấp cho động cơ có tốt không, tiếp theo kiểm tra thiết bị đóng ngắt, tiếp điểm và cuộn coil contactor, CB cấp điện cho động cơ có các mối nối óc vít lỏng lẻo, có bị oxi hóa… – Kiểm tra các đầu cót, các mối nối bên trong bộ dây quấn của động cơ nối dung không, hay mối hàn còn lỏng lẻo. 6.
Động cơ điện có công suất ra danh định lớn hơn 150KW không cần phải dán nhãn năng lượng. Riêng motor điện có công suất từ 0.75KW – 150KW thì cần xét thêm các trường hợp bên dưới. B. Xét về các thông số kỹ thuật khác của motor động cơ Động cơ điện có tần số khác 50Hz hoặc 60Hz đều không phải dán nhãn năng lượng.
Giải pháp đo kiểm, đánh giá chất lượng động cơ điện Nền công nghiệp Việt Nam đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, gắn liền với việc mở rộng số lượng, kết cấu và chủng loại của động cơ điện cũng ngày đa dạng. Nhu cầu sử dụng tăng cao thúc đẩy sản xuất và cũng đặt ra các vấn đề về đo kiểm và đánh giá chất lượng của động cơ bức thiết hơn.
Mỗi loại động cơ điện sẽ có cấu tạo khác nhau. Trong đó, cấu tạo chung điển hình bao gồm 2 loại cấu tạo sau: Loại 1: Bao gồm 2 phần là phần đứng yên và phần chuyển động, cụ thể: Phần đứng yên (Stato): Vỏ stato được làm bằng vật liệu thép đúc,có vai trò bảo vệ mạch từ cùng với tấm chắn để đảm bảo stato được cố định trong cấu trúc động cơ.
Cách làm động cơ điện 1 chiều đơn giản, dễ làm a) Chuẩn bị dụng cụ Các nguyên vật liệu bạn cần chuẩn bị để chế tạo môtor như sau: Dây đồng (2m, chiều dài d = 0,6 mm). Nam châm vĩnh cửu (01 thanh). Đế nhựa (01 cái, có kích thước vào trong khoảng 30×30 cm. Có thể dùng 1 loại bảng điện mua sẵn).
Phần chính của động cơ điện gồm phần đứng yên stator và phần chuyển động rotor được quấn nhiều vòng dây dẫn hay có nam châm vĩnh cửu. Khi cuộn dây trên rotor và stator được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại các từ trường, sự tương tác từ trường của rotor và stator tạo ra chuyển động quay rotor quanh trục hay 1 momen.
Giá động cơ điện thấp do giảm chất lượng nguyên liệu, giảm tuổi thọ, tăng nhiệt độ. VD motor giá 20 triệu, chạy 1 năm tiền điện tới 40 triệu. Với nhà máy mà dùng vài trăm cái như vậy tiền điện tăng cả tỉ bạc. Giá động cơ điện thấp do giảm số lượng nguyên liệu. Khi dùng gần hết tải sẽ thấy động cơ điện nóng rát.
Cấu tạo động cơ điện Chổi than: Các chổi than nhấn vào cổ góp. Chúng giữ liên lạc với cổ góp mặc dù nó đang quay tròn. Dòng điện chạy vào và ra khỏi động cơ thông qua các chổi than. Trong động cơ, các chổi than thường được làm từ carbon. Tấm thép: Được làm bằng vật liệu từ tính liên kết hai nam châm vĩnh cửu.
Những động cơ điện đặc biệt có 8 cực trở lên được miễn dán nhãn năng lượng. Những động cơ điện trên nhãn kỹ thuật sẽ thể hiện là 8P, 10P… (P là viết tắt của từ Pole nghĩa là số cực). Những động cơ điện (Servo motor) cũng là 1 loại động cơ không thể tháo rời hộp số để thử nghiệm nên không phải dán nhãn năng lượng.
Động cơ điện bao gồm 2 bộ phận chính: phần đứng yên và phần chuyển động được quấn nhiều vòng dây dẫn hay có nam châm vĩnh cửu. Khi cuộn dây trên rotor và stator được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại các từ trường, sự tương tác từ trường của rotor và stator tạo ra chuyển động quay của rotor quanh trục hay 1 mômen.