nhadatmoi
Nghiên cứu phân chia tinh chếmột sốnguyên tố đất hiếm giá trịcao có ý nghĩa quan trọng trong việc bước đầu đánh giá và xây dựng quy trình tối ưu phân chia tinh chếnguyên tố đất hiếm …
Theo các chuyên gia, quá trình khai thác, chế biến đất hiếm phát sinh nhiều nguyên tố độc hại và có tính phóng xạ, do vậy nếu khai thác, chế biến đất hiếm không đúng quy trình kỹ thuật có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và những hệ lụy về môi trường, sức ...
Có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ứng dụng đất hiếm tại Việt Nam còn sơ khai. Nhận thấy tiềm năng đất hiếm, PGS Phan Quang Văn cùng cộng sự trường Đại học Mỏ Địa Chất phối hợp một số Viện nghiên cứu trong nước ...
17 loại đất hiếm đã được Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam phân tách. Ảnh: Gia Chính. Ông Lưu Anh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Đất hiếm Việt Nam, cho biết doanh nghiệp là một trong số ít công ty trên thế giới có thể chế biến đất hiếm với tỷ lệ đạt trên 99 ...
Thông tin về khu mỏ đất hiếm CAVICO đang hợp tác đầu tư khai thác và chế biến tại Lào, ông Bùi Quảng Hà - Chủ tịch CAVICO Việt Nam cho biết: Qua thăm dò chi tiết đã xác định trữ lượng quặng Scandium và các nguyên tố đất hiếm khác ở khu vực Mỏ đa kim Bản Bò, Bolykhamxay - Lào là rất tiềm năng, trữ lượng ...
Có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ứng dụng đất hiếm tại Việt Nam còn sơ khai. 'Làng ung thư' mọc lên từ đất hiếm ở Trung Quốc. Những người dân làng chân đi dép tông, đầu đội mũ rơm, mang theo những tấm biểu ngữ ghi ...
Các nguyên tố đất hiếm và các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là một hợp chất gồm 17 nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, trong đó có scandi, ytri và 15 nguyên tố của nhóm Lanthan và trái ngược với tên gọi (loại trừ prometi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất. Người ta có thể tìm thấy các nguyên tố đất hiếm ở trong các lớp trầm tích, các mỏ quặng và cát đen. Nhóm đất hiếm …
cho đến nay cũng ít phổ biến hơn so với hầu hết các loại quặng khác. Trong vỏ Trái đất chúng có ở khắp nơi với hàm lượng rất nhỏ, song đôi khi tập trung thành các tụ khoáng có quy mô khác nhau mà ta thường gọi là mỏ ĐH. 1.2. Trữ lượng ĐH hiện nay trên thế giới
1. Các nguồn thải và nguy cơ gây rủi ro, ô nhiễm môi trường. Khai thác và chế biến quặng đất hiếm sinh ra một khối lượng lớn chất thải (gồm chất thải rắn, nước thải và khí bụi thải), đặc biệt chất thải rắn có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng khoáng ...