Bỏng nắng nhẹ Chườm nước lạnh bằng khăn sạch để làm mát vùng da bị bỏng. Hoặc tắm nước mát có pha thêm baking soda (khoảng 60g cho mỗi bồn). Thuốc điều trị tại chỗ như kem dưỡng da dạng nước, lô hội. Thuốc giảm đau kháng viêm NSAIDs không kê đơn như ibuprofen hoặc naproxen: Uống càng sớm càng tốt, giúp giảm triệu chứng.
Đối với việc điều trị bỏng được sử dụng như các chất kháng khuẩn bên ngoài (dưới dạng dung dịch và thuốc mỡ), và các thuốc có hệ thống được uống nội bộ hoặc bằng cách tiêm. Các chế phẩm kháng khuẩn được lựa chọn đặc biệt riêng biệt khi xem xét những khoảnh khắc như: tình trạng chung của bệnh nhân, chiều sâu của thất bại, đốt khu vực,
Dầu dừa có chứa thành phần vitamin E và chất béo có tác dụng kháng khuẩn và kháng viêm cho vết bỏng, nước chanh có tính acid, có thể làm mờ. Khi bị bỏng lấy dầu dừa và chanh hòa lẫn thành dung dịch sau đó bôi lên chỗ bỏng giúp kháng viêm tại chỗ và giảm đau vết bỏng. 3. Mật ong Mật ong Mật ong từ lâu đã được sử dụng để điều trị các vết bỏng nhẹ.
Trong khi chờ sự trợ giúp từ cứu hộ y tế: bạn nên sử dụng băng gạc khô và vô trung để che vết bỏng do điện gây ra. Trong trường họp bị bỏng nặng, không nên cố gỡ những mảnh quần áo dính trên da nạn nhân, thay vào đó, bạn có thể dùng kéo cắt bỏ nhẹ nhàng phần quần áo không dính vào vùng da bị bỏng.
Đây là phương pháp sử dụng giấm để chữa bỏng: Pha loãng giấm (bạn có thể chọn giấm táo hoặc giấm trắng) trong nước, sau đó bạn rửa sạch vùng da bị bỏng. Bạn quấn quanh vùng da bị bỏng một miếng vải mềm đã được ngâm trong giấm. Thay băng sau 2 – 3 giờ. Giấm táo cũng rất tốt trong việc khử trùng và nhiễm trùng ở vết bỏng. 8. Lá mã đề
- Sử dụng các thuốc điều trị tại chỗ: chống nhiễm khuẩn, kích thích hình thành mô hạt và tạo điều kiện tốt cho việc biểu mô hóa liền vết bỏng. - Bổ sung chẩn đoán diện tích, độ sâu và theo dõi diễn biến tại vết bỏng. 2. Yêu cầu công tác thay băng - Đảm bảo vô khuẩn, chống lây chéo, nhẹ nhàng tỷ mỷ.
Dòng kem trị bỏng này còn giúp cân bằng sắc tố dưới da cũng như khôi phục các tổn thương do bị bỏng và do phẫu thuật,…Hơn nữa việc sử dụng dòng kem trị bỏng này càng sớm thì sẽ càng nhanh ngăn chặn vết sẹo, hạn chế tình trạng phù nề cũng như chống viêm rất hiệu quả. Giá thành sản phẩm: 235.000VNĐ. 5.
Điều trị di chứng bỏng có 4 cách như sau: Sử dụng thuốc: như corticosteroid tiêm vào sẹo, các thuốc nhóm kháng histamin, penicillamin, methotrexat, colchicin, madecassol, hirudoid… bôi tại chỗ. Biện pháp cơ học: băng ép tạo áp lực, băng ép kết hợp silicone gel, dụng cụ cố định tứ chi, cổ…
việc cấp cứu, dự phòng và điều trị sốc bỏng phải được tiến hành khẩn trương, đầy đủ từ tuyến cơ sở đến bệnh viện chuyên khoa theo các nguyên tắc: (1) điều trị theo cơ chế bệnh sinh bao gồm giảm đau, bổ sung khối lượng máu lưu hành, điều chỉnh rối loạn nước điện giải, cân bằng kiềm toan, (2) chống nhiễm độc, dự phòng nhiễm khuẩn, điều trị triệu …
Điều trị bỏng nghiêm trọng 1 Gọi cấp cứu. Nếu nghi ngờ bỏng nghiêm trọng (cấp độ 3 hoặc 4), bạn cần gọi giúp đỡ ngay lập tức. Bỏng nghiêm trọng không nên điều trị tại nhà và cần được điều trị chuyên nghiệp. Gọi cấp cứu ngay nếu: Bỏng sâu và nghiêm trọng Bỏng cao hơn cấp độ 1 và người bị bỏng chưa tiêm uốn ván trong vòng hơn 5 năm
Làm mát vết bỏng. Xối nước máy mát (không lạnh) vào nơi bị bỏng trong vòng 10 đến 15 phút hoặc cho đến khi cơn đau giảm bớt. Hoặc áp một chiếc khăn sạch làm ẩm bằng nước máy mát. Không sử dụng băng. Chườm đá trực tiếp trên vết bỏng có thể gây thiệt hại thêm cho các mô. Tháo nhẫn hoặc các vật dụng gây bó chặt nơi bị bỏng.
ĐIỀU TRỊ TIẾP THEO A. BỎNG MẮT NHẸ – Dùng tăm bông tẩm ướt để làm sạch cùng đồ trên và dưới, nếu là bỏng vôi thì tăm bông tẩm với Sodium EDTA. – Nhỏ mắt với dung dịch Atropin 1-2%. – Bôi mỡ kháng sinh (như Tobrex, Oflovid…) – Băng ép 24 giờ. – Thuốc giảm đau và an định thần kinh. – Nếu nhãn áp cao thì dùng Diamox 250 mg mỗi 6-12 giờ.
Thuốc điều trị tại chỗ vết bỏng được chia làm 5 nhóm: – Thuốc kháng khuẩn vết thương bỏng. – Thuốc kích thích tái tạo vết bỏng. – Thuốc làm se khô và tạo màng che phủ vết bỏng. – Thuốc làm rụng hoại tử bỏng. – Các vật liệu thay thế da. 1. Thuốc điều trị ức chế vi khuẩn vết thương bỏng Yêu cầu của một thuốc kháng khuẩn vết bỏng:
Danh sách bác sĩ giỏi điều trị Bỏng tại TP.HCM Dưới đây là danh sách các bác sĩ giỏi chuyên điều trị Bỏng do Wellcare tổng hợp. Bạn có thể tham khảo và lựa chọn cho mình một phòng khám phù hợp để tiện cho việc khám và điều trị: 1. Khoa Bỏng - BV Trưng Vương TS. BS. Phạm Trịnh Quốc Khanh ThS.BS Võ Anh Minh ThS.BS Đinh Phương Đông